Đánh giá thực trạng phát triển du lịch tại thành phố Sầm Sơn-tỉnh Thanh

Một phần của tài liệu Một số giải pháp marketing nhằm thu hút khách du lịch tây âu tới thành phố sầm sơn tỉnh thanh hóa (Trang 56 - 60)

PHẦN 2 : NỘI DUNG

2.4 Đánh giá thực trạng phát triển du lịch tại thành phố Sầm Sơn-tỉnh Thanh

phố tính từ Quảng Bình trở ra), duy trì hoạt động một năm 4 kỳ để đánh giá hoạt động liên kết phát triển du lịch giữa các Hiệp hội trong cụm.

Cùng với đẩy mạnh quan hệ với các nước truyền thống, tỉnh Thanh Hóa cũng chủ động mở rộng quan hệ hợp tác với các đối tác ở các khu vực khác trên thế giới, trong đó có những bước tiến rõ rệt với Liên Bang Nga, Cộng hòa Liên bang Đức và Nhà nước Cơ-t. Với Liên Bang Nga, tỉnh Thanh Hóa đã tổ chức thành cơng “Hội nghị Xúc tiến đầu tư thương mại và Du lịch vào tỉnh Thanh Hóa tại Liên Bang Nga năm 2019” với sự tham gia của gần 200 doanh nghiệp Nga và Việt Nam trong khn khổ Đồn cơng tác cấp cao của tỉnh sang thăm, làm việc tại Nga.

Đồng thời, tỉnh Thanh Hóa cũng cho phép TP Sầm Sơn ký kết Biên bản hợp tác hữu nghị với Quận trung tâm của thành phố Saint Peterburg, Liên Bang Nga. Nhằm cụ thể hóa các nội dung hợp tác với các đối tác Nga, tỉnh cũng đã tổ chức đồn cơng tác sang tham dự Diễn đàn du lịch Việt Nam - Saint Petersburg (10- 2019) và khai trương gian hàng trưng bày, giới thiệu sản phẩm hàng hóa tỉnh Thanh Hóa tại thành phố Matxcơva.

Như vậy, trong những năm qua, sở du lịch tỉnh Thanh Hóa cũng như UBND thành phố Sầm Sơn luôn nỗ lực cố gắng xây dựng, phát triển và thúc đẩy những mối quan hệ đối tác nhằm giới thiệu quảng bá hình ảnh của du lịch Sầm Sơn nói riêng và Thanh hóa nói chung. Qua đó hướng tới những phát triển du lịch trờ thành ngành kinh tế mũi họn của tỉnh và địa phương.

2.4 Đánh giá thực trạng phát triển du lịch tại thành phố Sầm Sơn-tỉnh Thanh Hóa Thanh Hóa

2.4.1 Những thành tựu đã đạt được

Khóa luận tốt nghiệp Khoa Du lịch - Đại học Mở Hà Nội

gian gần đây. Thành phố đã chủ động triển khai các hoạt động phát triển du lịch và tập trung vào các sản phẩm du lịch nổi bật, tạo chuỗi dịch vụ liên kết. Các sản phẩm du lịch phát triển cả về số lượng và chất lượng, theo hướng chuyên nghiệp, văn minh, lịch sự, thân thiện. Thành phố đã tập trung chỉ đạo, ưu tiên nguồn lực và thu hút đầu tư phát triển nhiều loại hình dịch vụ du lịch, đáp ứng tốt hơn nhu cầu ngày càng cao của du khách cũng như yêu cầu hội nhập. Nhiều dự án hạ tầng tại các khu du lịch được đầu tư phát triển, chất lượng dịch vụ du lịch ngày càng được nâng cao theo hướng chuyên nghiệp, tạo ấn tượng tốt cho du khách và dần khắc phục tính mùa vụ trong kinh doanh du lịch. Cụ thể,du lịch Sầm Sơn đã đạt được những thành tựu:

- Về cơ bản, số lượng khách du lịch đến thành phố Sầm Sơn tăng đều qua các năm, thu nhập từ hoạt động du lịch cũng góp phần làm thay đổi đời sống của cư dân địa phương. Số lượng khách du lịch đến với thành phố năm 2019 là trên 4,9 triệu lượt vượt qua dự kiến của thành phố 12,2%

- Thành phố đã định hướng chọn sản phẩm lõi là du lịch biển đảo. Đây là thị trường mục tiêu phù hợp với điều kiện kinh tế sẵn có, cơ sở vật chất, chất lượng dịch vụ du lịch tại tại thành phố.

- Đã có đầu tư và định hướng trong việc xây dựng hình ảnh điểm đến, tuyên truyền, quảng bá hình ảnh trên trên các trang mạng xã hội, website. Thông tin về thành phố đã được quảng bá tại các hội chợ du lịch, lễ hội của địa phương và các tỉnh lân cận. - Đã xây dựng kế hoạch cụ thể,bài bản trong việc dào tạo,bồi dưỡng nguồn nhân

lực cho ngành du lịch của tỉnh Thanh Hóa nói chung và thàng phố Sầm Sơn nói riêng. Điều đó cho thấy du lịch đã và đang trở thành ngành kinh tế mũi nhọn thành phố Sầm Sơn,tỉnh Thanh Hóa.

2.4.2 Những hạn chế cịn tồn tại

Khóa luận tốt nghiệp Khoa Du lịch - Đại học Mở Hà Nội

cần khắc phục:

- Đối với chiến lược định vị và xây dựng thương hiệu: Thực tế hiện nay, mặc

dù có nhiều cố gắng nhưng lượng khách đến Sầm Sơn vẫn chủ yếu là khách nội địa. Khách quốc tế đến Sầm Sơn cịn ít, chỉ chiếm gần 10% trong tổng lượng. Sầm Sơn không phải là một diểm đến du lịch được nhiều khách quốc tế biết đến đặc biệt là các nước Tây Âu (số lượng khách du lịch Tây Âu chỉ chiếm 20-25%). Chưa nhiều khách du lịch có thể định vị và xác định được điểm đến do thành phố Sầm Sơn chưa có câu định vị sản phẩm du lịch. Bên cạnh đó, du lịch tỉnh Thanh Hóa nói chung và Sầm Sơn nói riêng cũng chưa có biểu tượng (logo). Điều này gây trở ngại lớn cho việc nhận diện diểm đến đối với nhóm khách tiềm năng như Tây Âu.

- Đối với chiến lược con người: Lao động trong ngành du lịch và dịch vụ du lịch của thành phố qua đào tạo cịn thấp, trình độ nghiệp vụ và đặc biệt kiến thức ngoại ngữ còn yếu, chưa được đào tạo một cách bài bản, chuyên sâu. Điều này gây trở ngại lớn trong việc giao tiếp,phục vụ khách du lịch quốc tế và gây khó khăn trong việc quảng bá hình ảnh điểm đến với các nước hiện đại như Tây Âu. Bên cạnh đó, tình trạng chèo kéo, đeo bám khách tại các địa điểm du lịch vẫn tồn tại.

- Đối với chiến lược phát triển sản phẩm: Sản phẩm du lịch còn đơn điệu,việc phát triển các sản phẩm du lịch chưa có tính cạnh tranh,chưa có nhiều các sản phẩm du lịch mới, dịch vụ du lịch còn nhỏ lẻ. Thiếu các tour - tuyến du lịch hấp dẫn đối với nhóm khách lưu trú dài ngày như thị trường khách du lịch Tây Âu, chưa tạo được sự gắn kết giữa hoạt động du lịch với các hoạt động văn hoá, thể thao nhằm thu hút du khách.

- Về mặt văn hóa - xã hội, quản lý và khai thác tài nguyên du lịch còn hạn chế, một số tài nguyên du lịch quan trọng, chưa được quan tâm đầu tư khai thác. Một số di tích, danh thắng chậm đầu tư, tái tạo nên nhanh xuống cấp.

Khóa luận tốt nghiệp Khoa Du lịch - Đại học Mở Hà Nội

Sơn,tỉnh Thanh Hóa. Đặc biệt là gây khó khăn cho Sầm Sơn trong việc thu hút thị trường khách du lịch tiềm năng đến từ khu vực Tây Âu.

Tiểu kết chương 2

Ở chương 2 của đề tài, tác giả đã phân tích và đánh gía vị trí địa lý; tài nguyên du lịch; đặc điểm văn hóa – xã hội ; cơ sở hạ tầng – vật chất kỹ thuật và thực trạng hoạt động du lịch cũng như hoạt động marketing du lịch của thành phố Sầm Sơn,tỉnh Thanh Hóa. Qua đó, có thể thấy rõ được tiềm năng phát triển du lịch của thành phố, mà điểm nhấn về tiềm năng phát triển đu lịch bao gồm tài nguyên du lịch tự nhiên và tài nguyên du lịch văn hóa. Bên cạnh đó, thơng qua số liệu đã được phân tích cụ thể về thực trạng hoạt động du lịch của thành phố Sầm Sơn, số lượng khách du lịch và doanh thu từ hoạt động du lịch và thực trạng hoạt động marketing của thành phố trong giai đoạn từ năm 2015 đến năm 2019, khóa luận đã phân tích rõ được điểm mạnh, điểm yếu, cũng như cơ hội, thách thức đối với ngành du lịch Sầm Sơn,Thanh Hóa trong thời gian tới.

Bên cạnh đặc điểm vị trí khá thuận lợi, tài nguyên biển hấp dẫn cùng tài ngun văn hóa, lịch sử đặc trưng khách thì du lịch Sầm Sơn có nhiều điểm yếu về cơ sở hạ tầng đô thị và hạ tầng du lịch, chất lượng sản phẩm, dịch vụ cũng như công việc quảng bá sản phẩm đặc trưng và đội ngũ nhân viên phục vụ du lịch cịn thiếu chun nghiệp.

Những phân tích thực trạng trên đây là cơ sở để đưa ra những giải pháp khắc phục và cải thiện trong Chương 3. Bước sang Chương 3, đề tài sẽ đưa ra một số giải pháp marketing thu hút khách du lịch Tây Âu đến với thành phố Sầm Sơn,tỉnh Thanh Hóa.

Khóa luận tốt nghiệp Khoa Du lịch - Đại học Mở Hà Nội

CHƯƠNG 3: MỘT SỐ GIẢI PHÁP MARKETING NHẰM THU HÚT KHÁCH DU LỊCH TÂY ÂU ĐẾN THÀNH PHỐ SẦM SƠN-

TỈNH THANH HÓA

Một phần của tài liệu Một số giải pháp marketing nhằm thu hút khách du lịch tây âu tới thành phố sầm sơn tỉnh thanh hóa (Trang 56 - 60)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(92 trang)