Phương pháp cụ thể.

Một phần của tài liệu lụa ban phúc (Trang 33 - 36)

III. ĐẶC ĐIỂM ĐỊA BÀN NGHIÊN CỨU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU.

5 102,97 103,21 II Thủy lợ

3.2.2. Phương pháp cụ thể.

3.2.2.1. Phương pháp chuyên khảo.

Đó là phương pháp đi sâu nghiên cứu vào các đơn vị điển hình, có thể là điển hình lạc hậu hay điển hình tiên tiến nhưng chủ yếu là điển hình tiên tiến.

Luận văn tốt nghiệp Ngun Th D¬ng KTB 45 3.2.2.2. Phương pháp thống kê kinh tế.

Là phương pháp nghiên cứu khoa học dựa trên cơ sở các phương pháp của thống kê. Nội dung của phương pháp bao gồm:

- Điều tra thu thập dựa trên cơ sở quan sát số lớn.

* Đối với tài liệu thứ cấp: là tài liệu có sẵn đã được cơng bố. Trong luận văn này, chúng tơi có sử dụng một số tài liệu về làng nghề, ngành nghề truyền thống ở Việt Nam cũng như trên thế giới qua một số sách báo. Chúng tơi cịn tham khảo một số kết quả nghiên cứu trước đây về làng nghề truyền thống, các báo cáo tổng hợp, các báo cáo thống kê của xã.

* Đối với tài liệu sơ cấp: là những tài liệu có được thơng qua điều tra thu thập thực tế tại địa bàn nghiên cứu. Để thu thập được tài liệu này chúng tôi sử dụng phương pháp điều tra thông qua các bước sau:

Bước một: chọn mẫu điều tra là bước đầu quan trọng trong quá trình nghiên cứu. Phường Vạn Phúc với gần 1000 hộ (năm 2003) tham gia sản xuất dệt lụa tơ tằm trong đó có 596 hộ có máy dệt, máy mắc trục (máy đảm nhiệm khâu tơ), lồi nhuộm, 60 hộ kinh doanh các sản phẩm lụa tơ tằm. Mặt khác, với quy trình sản xuất với bốn khâu: từ khâu tơ, khâu dệt, khâu hồ, khâu nhuộm, nhưng nay các hộ dệt đã chuyển sang mua tơ máy với chất lượng tốt hơn tơ quay tay ngày xưa, mặt khác chi phí cho khâu hồ là rất cao nên quy trình sản xuất nay chỉ cịn 3 khâu (bỏ qua khâu hồ sợi) và với quy mô sản xuất khác nhau, cho nên, chúng tôi tiến hành chọn mẫu điều tra theo tỷ lệ xấp xỉ 1/9 như sau:

Biểu 7: Quy mô sản xuất của các hộ dệt lụa tơ tằm trong làng nghề truyền thống Vạn Phúc và số mẫu điều tra.

Hộ sản xuất kinh doanh Số lượng Mẫu điều tra

1. Hộ chuyên khâu tơ 35 4

2. Hộ dệt 531 60 - Hộ chun 523 58 Trong đó: • Hộ có 1 máy 72 8 • Hộ có 2 máy 397 44 • Hộ có 3 máy 38 4 • Hộ có 4 máy 12 1 • Hộ có 5 máy 4 1 • Hộ có 10 máy 1 1

- Hộ kiêm khâu tơ, nhuộm 8 2

Trong đó: • Hộ có 10 máy trở lên 2 1

• Hộ có 5 máy 5 1 3. Hộ chuyên nhuộm 30 3 4. Hộ kinh doanh thành phẩm 60 7 Trong đó: - Hộ tự sản xuất ra thành phẩm 25 3 - Hộ mua sản phẩm từ khâu dệt 15 2 - Hộ đặt sản xuất tại các hộ 17 2 Tổng 655 78

(Số liệu thu thập từ trưởng thôn và một số kết quả điều tra).

Bước hai: Tiến hành xây dựng phiếu điều tra trong đó thể hiện đầy đủ các chỉ tiêu chủ yếu của đề tài.

Bước ba: Phỏng vấn thử và có sự giúp đỡ của các nghệ nhân có tiếng trong làng, sau đó thiết lập phiếu điều tra. Lần đầu tiên chúng tôi tiến hành phỏng vấn thử một số hộ, sau đó xem xét, bổ xung phần cịn thiếu và loại bỏ phần không phù hợp.

LuËn văn tốt nghiệp Ngun Th D¬ng KTB 45

- Tổng hợp, hệ thống hoá tài liệu trên cơ sở phân tổ thống kê theo những thông tin nhất định.

- Phân tích tài liệu qua phân tích mức độ của hiện tượng, phân tích tình hình biến động và mối quan hệ giữa các hiện tượng. Thơng qua quan sát, tìm hiểu thực tế, qua các số liệu thu thập được từ các phòng ban trong UBND phường, HTX TTCN, HTX NN… chúng tơi đã thấy được tình hình phát triển kinh tế- xã hội của làng nghề truyền thống lụa tơ tằm Vạn Phúc trong 3 năm qua (2001-2003). Qua các số liệu thu thập được từ các phiếu điều tra chúng tơi tiến hành, xử lý và phân tích, so sánh các vấn đề trong quá trình sản xuất và kinh doanh lụa tơ tằm, từ đó thấy được các yếu tố ảnh hưởng…trong việc phát triển làng nghề truyền thống lụa tơ tằm Vạn Phúc.

3.2.2.3. Phương pháp so sánh.

So sánh hiệu quả sản xuất lụa tơ tằm của các nhóm hộ khác nhau. Từ đó chúng ta có thể tìm ra được nhóm hộ nào sản xuất có hiệu quả.

Một phần của tài liệu lụa ban phúc (Trang 33 - 36)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(76 trang)
w