IV. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU
4.2. Thực trạng sản xuất, kinh doanh của các nhóm hộ gia đình làm nghề truyền thống lụa tơ tằm.
nghề truyền thống lụa tơ tằm.
Trong những năm qua, thị trường tơ tằm có sự biến động rất lớn, khơng chỉ từ năm này sang năm khác, mà ngay trong một năm giá cả tơ tằm cũng đã có sự khác biệt rất rõ. Chúng ta cũng có thể nhận thấy, giá cả tơ tằm biến động làm ảnh hưởng khơng nhỏ tới tình hình sản xuất của các hộ dệt. Năm 2003, giá cả tơ tằm lại rất biến động, nguyên nhân của sự biến động này là do, năm 2003 nước ta đã xuất khẩu tơ tằm tương đối lớn, làm cho giá cả tơ tằm của thị trường trong nước lên rất cao. Với lại, vào các khoảng thời gian khác nhau trong năm cũng có sự khác nhau, vào thời gian thu hoạch tằm thì giá cả rẻ, cịn vào thời kỳ khơng thu hoạch thì khan hiếm tơ dẫn đến giá tơ lên rất cao. Chính sự thay đổi này thì phản ứng của các hộ sản xuất có sự khác nhau, được biểu hiện như biểu 10 sau:
Vào các tháng 4- 5 là khoảng thời gian cho tơ nhiều nhất của các huyện tỉnh lân cận thị xã Hà Đông, cho nên giá tơ rất rẻ. Năm 2003, vào thời gian này, các hộ trồng dâu nuôi tằm ở các địa phương thu hoạch được lượng tơ rất lớn, lại có chất lượng tơ rất tốt, chính vì thế, với kinh nghiệm trong nghề, các hộ dệt tập trung rất lớn tiền vốn để mua tơ vào, vừa phục vụ cho nhu cầu dệt lụa phục vụ cho mùa hè sắp tới, vừa tích lũy để cho sản xuất vào các tháng tiếp theo trong năm. Nhưng với các nhóm hộ khác nhau thì vấn đề mua bao nhiêu % tơ phục vụ sản xuất cả năm lại có sự khác nhau, điều này có thể được giải thích hộ có từ 10 máy trở lên thường là hộ có nguồn vốn rất lớn họ có thể mua với khối lượng tơ lớn, họ chỉ mua một khối lượng tơ nhỏ vào thời điểm cuối năm (vì họ thiếu nguyên liệu cho sản xuất khi người tiêu dùng có nhu cầu mua sắm cao vào dịp cuối năm và tết), cịn những hộ có vốn nhỏ từ 1-3 máy dệt thì họ mua với khối lượng không lớn lắm so với tổng nhu cầu tơ trong năm và mua tơ giàn trải theo giai đoạn sản xuất, cịn những hộ sản xuất từ 4-5 máy dệt thì họ bố trí mua ở mức vừa phải, để có vốn quay vòng.
Luận văn tốt nghiệp Ngun Th D¬ng KTB 45
Tóm lại, mặc dù một số hộ nhận thấy có lợi khi mua tơ vào thời điểm này nhưng họ thiếu vốn không thể mua theo nhu cầu sản xuất của mình, nếu mua tơ tích lũy thì vốn để quay vịng có rất ít. Cho nên, vấn đề vốn là yếu tố rất cần thiết nó ảnh hưởng khơng nhỏ tới kết quả sản xuất của các hộ dệt. Để nghiên cứu thực trạng phát triển làng nghề truyền thống lụa tơ tằm Vạn Phúc chúng tôi tiến hành nghiên cứu, tìm hiểu và được kết quả như sau:
Biểu 10: Phản ứng của các nhóm hộ sản xuất đối với sự thay đổi giá cả 1kg tơ tằm trong năm 2003
(ĐVT: Nghìn đồng)
Hộ
Tháng 4-5 Tháng 6-8 Tháng 9-10 Tháng 11- 3 Tổng
Giá (%)
đầu tư Giá (%) đầu
tư Giá
(%)
đầu tư Giá (%) đầu tư Hộ có 1 máy 220 40 245 30 260 20 290 10 242,5 Hộ có 2-3 máy 220 40 245 30 260 20 290 10 242,5 Hộ có 4-5 máy 220 60 245 35 260 0 290 5 232,25 Hộ có 10 trở lên 220 80 245 16 260 0 290 4 226,8
(Nguồn: Tổng hợp từ số liệu điều tra).