Thực trạng sản xuất của các nhóm hộ dệt lụa tơ tằm Vạn Phúc năm 2003.

Một phần của tài liệu lụa ban phúc (Trang 47 - 55)

IV. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU

4.2.2. Thực trạng sản xuất của các nhóm hộ dệt lụa tơ tằm Vạn Phúc năm 2003.

Chỉ tiêu ĐVT Lụa hoa thường Lụa hoa cao cấp Satanh thường Satanh cao cấp Tapta 1. Công mắc Công 3,75 4,4 5,5 6,8 7,7 2. Tiền công 1000 80 95 120 150 170 3. (2/1) 1000 21,3 21,6 21,8 22,1 22,1

(Nguồn: Tổng hợp từ số liệu điều tra).

Nhìn vào bảng biểu có thể thấy rằng: Với thời gian bình quân một ngày họ làm 12 giờ thì thu nhập của họ là tương đối khá.

Tóm lại, với sự phát triển của nghề dệt lụa năm qua, đã đem lại cho các hộ mắc trục thu nhập khá và ổn định quanh năm. Nếu như trong những năm tới, nghề dệt truyền thống nơi đây càng phát triển thì các hộ mắc trục sẽ có cơng việc ổn định hơn và có thể thu hút được một số lao động ngành nghề khác, lao động chưa có việc làm vào làm. Nâng cao mức sống của cả làng, khi đó tính hiệu quả của việc phát triển làng nghề truyền thống lại càng tăng cao.

4.2.2. Thực trạng sản xuất của các nhóm hộ dệt lụa tơ tằm Vạn Phúc năm 2003. năm 2003.

4.2.2.1. Tình hình đầu tư của các nhóm hộ dệt lụa tơ tằm Vạn Phúc.

Với quy mô sản xuất khác nhau của các hộ dệt lụa trong làng, cho nên trong việc đầu tư cho sản xuất, cũng như chọn loại vải tơ tằm nào sản xuất có sự khác nhau.

Luận văn tốt nghiệp Ngun Th D¬ng KTB 45

Thứ nhất: Đối với hộ có 1 máy dệt. Đây là những hộ có năng suất lao động thấp, những hộ này chủ yếu là thiếu vốn, thiếu thời gian, nên không thể đầu tư cho sản xuất thêm, các hộ này chủ yếu là các hộ kiêm làm NN và dệt lụa hoặc là các hộ muốn kiếm thêm thu nhập ngồi thu nhập chính từ các ngành nghề khác.

Biểu 12: Mức đầu tư cho 1 máy dệt hoạt động trong năm 2003 của hộ có 1 máy.

(ĐVT: Nghìn đồng)

Yếu tố đầu tư ĐVT Lụa hoa thường

1. Tơ tằm Nghìn đồng 4365 2. Tơ bóng Nghìn đồng 3915 3. Mắc trục Nghìn đồng 150 4. Mẫu mã Nghìn đồng 150 5. Điện Nghìn đồng 360 6. Chi phí khác Nghìn đồng 100

7. Nhân công Công 112.5

8. IC Nghìn đồng 9152.5

(Nguồn tổng hợp từ phiếu điều tra)

Nhìn vào biểu này chúng ta có thể thấy rõ được điều đó. Với bình qn đầu tư 1 máy dệt cho cả năm của nhóm hộ này là 9152.5 nghìn đồng, trong đó hộ đầu tư vào mua tơ tằm chiếm xấp xỉ 48% và tơ bóng chiếm xấp xỉ 43% tổng mức đầu tư, thì đây được coi là mức đầu tư thấp, nhưng đối với các hộ dệt này thì đây được coi là mức đầu tư cao và có xu hướng tăng lên. Đây có phải là điều đáng mừng hay khơng trong khi giá cả tơ tằm đang ở mức cao, và càng cao cho đến thời điểm bây giờ?

Thứ hai: Đối với hộ dệt có từ 2-3 máy dệt. Nhóm hộ này đã có sự đầu tư hơn so với nhóm hộ có 1 máy. Thể hiện ở biểu 13:

Nhóm hộ này đã có sự chú ý đầu tư vào loại vải có chất lượng tốt hơn, đó là loại Satanh thường với tỷ lệ mức đầu tư cho tơ tằm/ tơ bóng cao hơn, đối với lụa hoa thường là 1.1 lần , còn đối với loại Satanh là 4.2 lần và số vốn đầu tư lên đến 23902.5 nghìn đồng 1 máy một năm. Ngoài ra, với số vốn đầu tư 1 máy cho loại vải và nhóm hộ này, một năm đã thu hút được 197.4 công lao động dệt vải, nhưng con số này cho thấy, một năm họ sản xuất loại Satanh của nhóm hộ này vẫn chưa khai thác tốt khả năng lao động của người dệt và con số này cũng cho ta thấy người dệt trong các nhóm hộ này khơng có việc làm thường xuyên, dẫn đến thu nhập của họ cũng không được ổn định.

Biểu 13: Mức đầu tư cho 1 máy dệt hoạt động trong năm 2003 của hộ có 2-3 máy dệt.

Yếu tố đầu tư ĐVT Lụa hoa thường Satanh thường

1. Tơ tằm Nghìn đồng 10185 18187,5 2. Tơ bóng Nghìn đồng 9135 4350 3. Mắc trục Nghìn đồng 350 375 4. Mộu mã Nghìn đồng 160 160 5. Điện Nghìn đồng 1120 750 6. Chi phí khác Nghìn đồng 80 80

7. Nhân công Công 262.5 197,4

8. Thuế Nghìn đồng 25 25

9. IC Nghìn đồng 21030 23902,5

(Nguồn số liệu có được từ kết quả điều tra)

Nhìn vào biểu này, chúng ta cịn có thể nhận thấy, bên cạnh việc các hộ này đã có sự đầu tư vào sản phẩm có chất lượng cao hơn thì sản phẩm lụa hoa thường cũng được các hộ này chú ý sản xuất và đã đầu tư với số vốn 21030 nghìn đồng bình quân một máy một năm, tăng hơn so với hộ sản xuất 1 máy dệt là 11877,5 nghìn đồng (gấp hơn 2 lần) và nhóm hộ có 2-3 máy dệt này cũng đã đầu tư cho mẫu mã sản phẩm hơn so với hộ 1 máy dệt, điều này cho thấy, nhóm hộ này đã có sự chú ý hơn tới mẫu mã sản phẩm, một yếu tố không thể thiếu quyết định đến giá trị của sản phẩm.

Luận văn tốt nghiệp Ngun Th D¬ng KTB 45

Tóm lại, với mức đầu tư hơn so với nhóm hộ có 1 máy dệt, cộng với chi phí cho các khoản như mắc trục, điện, cơng lao động đều cao hơn và bắt đầu có hiện tượng đánh thuế trên 1 máy, cho thấy khả năng sản xuất của nhóm hộ này sẽ cao hơn nhóm hộ 1 máy và để xem tính hiệu quả của nhóm hộ này có cao hơn nhóm hộ khác hay khơng thì cịn phải xem xét vào nhiều yếu tố, nhưng chúng ta cũng có thể thấy được rằng, năm 2003 các nhóm hộ có quy mơ lớn đang có xu hướng gia tăng cho thấy một phần tính hiệu quả của các mơ hình sản xuất đặc biệt là nhóm hộ có quy mơ lớn.

Thứ ba: Đối với nhóm hộ có 4-5 máy dệt. Đây có thể coi là quy mơ sản xuất tương đối lớn, bởi vì, vốn đầu tư cho 1 máy dệt thường là tương đối cao, cho nên nhóm hộ này thường là nhóm hộ sản xuất từ nhiều năm trước, có rất nhiều kinh nghiệm trong sản xuất, điều này thể hiện ở vốn đầu tư cho 1 máy dệt của họ tương đối cao, họ dám đầu tư ở quy mô lớn. Cụ thể ở biểu 14:

ở nhóm hộ này có sự xuất hiện hai loại vải mới, đều là vải cao cấp với mức đầu tư đều cao hơn so với các loại lụa và Satanh thường. Nhưng các mức đầu tư này đều có sự đầu tư cao hơn so với nhóm hộ trước, duy chỉ có Satanh thường là có mức đầu tư thấp hơn mức đấu tư cũng loại của nhóm hộ sản xuất từ 2-3 máy dệt, hiện tượng này có thể giải thích đó là do cùng một loại vải, cùng một mức đầu tư cho tơ bóng , ở nhóm hộ sản xuất từ 4-5 máy lại chỉ mất 17418.75 nghìn đồng so với 18187.5 nghìn đồng của nhóm hộ có 2-3 máy dệt, hiện tượng này chúng tơi có thể giải thích, đó là do các hộ ở nhóm hộ có 4-5 máy họ thường có số vốn lớn hơn nên họ thường mua tơ tằm nhiều vào thời gian giá tơ tằm rẻ, cịn nhón hộ sản xuất 2-3 máy thì do có vốn ít hơn nên việc mua tơ tằm để sản xuất được mua dàn trải trong năm, vào thời điểm giá tơ tăng cao (từ tháng 9 cho đến tháng 3 sang năm) họ vẫn phải mua để sản xuất. Ngồi ra, chúng ta có thể thấy rằng, mẫu mã sản phẩm đã được các hộ này chú ý đầu tư hơn so với các nhóm hộ khác, đây phải chăng là lý do để cho các sản phẩm của họ luôn được các thương gia trong và ngoài nước chú ý tới

hơn so với các hộ sản xuất với quy mô nhỏ. Và cũng chính sản xuất với quy mơ lớn mà chi phí cho các khoản phát sinh khác trong quá trình sản xuất giảm đi. Hộ có một máy thì chi phí nay là 100 nghìn đồng, hộ có 2-3 máy chỉ cịn 80 nghìn đồng, hộ có 4-5 máy cịn 70 nghìn đồng.

Nhìn vào biểu này chúng ta cũng có thể thấy được, ở các nhóm hộ này thì người dệt có cơng việc ổn định hơn, nhất là các hộ có máy dệt lụa hoa thường là 300 công một năm. Đây là điều mà rất nhiều người lao động mong đợi, chúng ta không biết được quy mơ sản xuất này có đạt được tính kinh tế cao hay khơng, nhưng đây là quy mơ tạo được nhiều lao động, tạo được công việc ổn định hơn cho dù đây chưa phải là con số hồn hảo. Vì thế, trong những năm tới nếu quy mơ này được tăng lên thì đó là điều hết sức đáng mừng, mà các cơ quan các cấp cần có những chính sách kịp thời, khích lệ động viên, chỉ đạo, để mơ hình ngày được nhân rộng hơn.

Thứ tư: Đối với hộ có quy mơ từ 10 máy trở lên. Đây là quy mô tương đối lớn, cho dù ở quy mô này cả làng chỉ có 3 hộ, xong nó cũng đủ để cho chúng ta thấy được ngành nghề truyền thống lụa tơ tằm Vạn Phúc không chỉ là nghề giải quyết công ăn việc làm, tạo thu nhập cao hơn so với làm NN, mà đây cịn là nghề có thể làm giàu của người dân nơi đây nếu như họ giám làm, giám đầu tư… Với quy mô sản xuất này, người chủ hộ được HTXTTCN tạo điều kiện cho thuê máy móc và mặt bằng sản xuất với giá ưu đãi, vì thế đối với hộ này thì việc bỏ vốn ra đầu tư trang thiết bị là khơng có, họ có thể tập trung toàn bộ vốn cho sản xuất. Những hộ này rất có kinh nghiệm, hiểu biết về thị trường, họ thường mua với khối lượng lớn tơ tằm vào thời vụ tháng 4, tháng 5 ở những nơi có chất lượng tơ tốt như Thái Bình, Hưng n, chứ họ khơng mua của các thương gia mang đến tận nhà. Chất lượng tơ tốt cộng với mua với giá rẻ đã góp phần khơng nhỏ đến khả năng sản xuất của họ. Những hộ này đã giành một số máy cho dệt vải Tapta 100% tơ tằm, đây là mặt hàng địi hỏi chi phí rất cao bình qn một máy dệt một năm hết 34927.5 nghìn

Luận văn tốt nghiệp Ngun Th D¬ng KTB 45

đồng 1 máy, nên các hộ sản xuất này chỉ sản xuất khi có đơn đặt hàng, và năm 2003 đã có 7 máy dệt loại vải này khơng tăng so với năm 2002. Mà chỉ có mức đầu tư cho các máy dệt các loại vải lụa hoa thường, lụa hoa cao cấp, Satanh thường, Satanh cao cấp có xu hướng gia tăng và các loại vải này cũng có sự đầu tư sản xuất hơn các nhóm hộ khác duy chỉ có lụa hoa cao cấp là có vốn đầu tư thấp hơn so với sản phẩm cùng loại của nhóm hộ có 4-5 máy (đây cung là nguyên nhân do giá mua tơ tằm đầu vào ít hơn). Và khi nhìn vào biểu 14 này, một lần nữa chúng ta khẳng định rằng với quy mơ sản xuất càng cao thì việc đầu tư cho sản xuất càng cao, không chỉ là tăng đầu tư là tăng khối lượng sản phẩm sản xuất ra mà còn tăng cả vẻ đẹp của sản phẩm bằng việc tăng chi phí cho mua các mẫu mã đẹp và kiểu mới, hợp thời hơn. Và cũng chính quy mơ sản xuất càng tăng thì chi phí phát sinh khác bình qn một máy dệt một năm của các nhóm hộ này có chiều hướng giảm. Vì thế nó là một trong những ngun nhân làm tăng thêm tính hiệu quả sản xuất của các nhóm hộ này. Xong có một vấn đề đặt ra là tiếng ồn và vấn đề tiêu thụ điện quá cao của các hộ. Trong năm 2003, địa phương đã đầu tư 5 trạm biến áp đủ cung cấp cho cả làng, nhưng mỗi năm các hộ sản xuất chi cho khoản này khơng ít chiếm gần 4% tổng chi phí, để khuyến khích cho các hộ đầu tư sản xuất hơn nữa có chăng là các cấp chính quyền thuộc sở điện lực tỉnh có sự hỗ trợ nhất định. Cịn tiếng ồn, đã có rất nhiều kiến nghị tìm giải pháp khắc phục nhưng đến nay chưa có giải pháp nào được thực thi.

4.2.2.2. Kết quả sản xuất của các nhóm hộ dệt.

Với mức đầu tư trên một máy của các loại sản phẩm khác nhau của các nhóm hộ khác nhau, nên tính hiệu quả sản xuất cũng khác nhau giữa các nhóm hộ.

Trước hết là về giá trị sản xuất của các loại vải của các nhóm hộ. Nhìn qua bảng biểu 16 chúng ta thấy được giá trị sản xuất của các nhóm hộ có xu hướng tăng theo quy mơ, đó dường như là vấn đề đương nhiên, vì các hộ này

có sự đầu tư thường tăng theo quy mơ thể hiện ở IC có sự tăng lên. Và chúng ta thấy, do chi phí cho sản xuất các mặt hàng có chất lượng cao thì cao hơn so với chi phí để đầu tư cho sản xuất các mặt hàng lụa thường, cho nên, giá trị sản xuất các sản phẩm có chất lượng cao này thường cao và càng cao theo quy mơ sản xuất. Và qua chỉ tiêu GO/IC thì chúng tơi thấy, giá trị sản xuất trên một đồng chi phí trung gian của cùng một loại vải nhưng của các nhóm hộ khác nhau thì có sự tăng lên theo quy mơ của các nhóm hộ này, đây là dấu hiệu của tính hiệu quả theo quy mơ. Cịn nếu chúng ta nhìn tổng thể chỉ tiêu này thì thấy giá trị sản xuất trên một đồng chi phí của loại vải có chất lượng kém hơn với chi phí đầu tư thấp hơn như lụa hoa thường có GO/IC cao nhất, sau đó đến là vải lụa hoa cao cấp, hay nói cách khác thì một đồng vốn lưu động bỏ ra sản xuất loại vải có chất lượng kém hơn như lụa hoa thường thì sẽ thu được giá trị sản xuất cao hơn, xong để thấy đượctính hiệu quả của từng loại vải của từng nhóm hộ thì ta phải xem xét chỉ tiêu khác như VA, VA/IC, MI, MI/L. Do chỉ tiêu của GO/IC của các loại vải, của từng nhóm hộ đều lớn hơn 1 lần, và có chiều hướng tăng lên theo quy mơ, nên VA, VA/IC thu được của từng loại đều tăng lên theo quy mơ sản xuất và chúng ta cũng có thể thấy trong cùng quy mô sản xuất thường với mức đầu tư càng thấp thì hai chỉ tiêu này có xu hướng cao hơn, cụ thể như lụa hoa thường có mức đầu tư 9152.5 nghìn đồng với VA là 3447,50 nghìn đồng, VA/IC là 0,376673 lần của nhóm hộ có 1 máy dệt và với sản phẩm cùng loại của nhóm hộ có 2-3 dệt có VA là 8370 nghìn đồng, VA/IC là 0,398003 lần và với mức đầu tư 21030 nghìn đồng, cịn trong một nhóm hộ sản xuất 4-5 máy dệt thì VA, VA/ IC của sản phẩm lụa hoa thường là lớn nhất với vốn lưu động đầu tư cho sản xuất là 23798 nghìn đồng nhưng với sản phẩm lụa hoa cao cấp thì với vốn lưu động đầu tư cho sản xuất lớn hơn là 25133,98 nhưng có VA, VA/IC nhỏ hơn, và các sản phẩm khác cũng tương tự.. Nhưng cũng có trường hợp ngoại lệ như ở hộ có 4-5 máy thì đối với loại vải Satanh cao cấp có IC lớn hơn (25976.8

Luận văn tốt nghiệp Ngun Th D¬ng KTB 45

nghìn đồng) so với loại vải Satanh thường (23173,75 nghìn đồng) nhưng vẫn có VA cao hơn, chỉ có chỉ tiêu VA/IC là thấp hơn. Chính vì thế, chúng ta chưa thể khẳng định sản xuất loại sản phẩm nào, theo quy mô như thế nào là đem lại hiệu quả kinh tế nhất. Còn đối với chỉ tiêu MI, Đây là chỉ tiêu phản ánh thu nhập mà hộ sản xuất thu được sau khi đã trừ đi khấu hao TSCĐ, thuế và lao động làm thuê. Nhưng ở các nhóm hộ khác nhau thì chi phí giành cho lao động làm thuê khác nhau, cùng với một phần các hộ sản xuất dưới 5 máy dệt do phải đi mua máy để sản xuất (lượng khấu hao cho 1máy một năm là 750 nghìn đồng) chứ khơng th máy sản xuất như các hộ sản xuất từ 10 máy trở lên (với giá 500 nghìn một máy một năm) cho nên các khoản này ảnh hưởng tới một phần thu nhập hỗn hợp thu được trong một năm của 1 máy.

Một phần của tài liệu lụa ban phúc (Trang 47 - 55)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(76 trang)
w