IV. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU
4.3.4. Kỹ thuật công nghệ sản xuất.
Do có sự thay thế máy thủ cơng truyền thống thành những máy Zăc-ka tư những năm 1992, nghề dệt gần như được phục hồi, năng suất lao động tăng cao, mà lao động cần cho một máy dệt giảm từ 2 người xuống còn 1 người, yêu cầu kỹ thuật của lao dộng cũng không cao như ngày trước, người lao động làm cũng đỡ vất vả hơn. Nhưng cho đến năm 2003 thì số máy này đã trở thành rất cũ, mặc dù nó là máy dệt loại tốt nhất cho đến hiện nay của đại bộ phận các làng dệt lụa tơ tằm truyền thống trong nước. Các hộ dệt ở Vạn Phúc nếu như khơng tự mình biết sửa chữa những sai sót của máy thì chi phí cho sửa chữa này là hơi cao khoảng trên 600 nghìn một năm. Khơng những thế, mà thời gian để tìm ra những sai sót và sửa chữa mất khoảng 15 giờ trên một tháng (tính cả năm thì sẽ mất 7,5 ngày). Kết quả này ảnh hưởng khơng nhỏ tới hiệu quả của sản xuất. Vì vậy, việc thay đổi một số chi tiết đã cũ trong máy để giảm một khoản không đáng mất là cần thiết để nâng cao hiệu quả sản xuất. Nhưng để thay đổi thì rất khó trong suy nghĩ các hộ, khơng phải vì họ khơng có khả năng mà họ cho rằng, với cơng suất của máy như hiện nay thì việc để ngun như thế, cơng suất của máy vẫn có thể đáp ứng được nhu cầu sản xuất của hộ, nhiều khi cịn khơng phát huy hết. Trong những năm tới, các hộ cần tìm giải pháp cho mình để nâng cao khả năng sản xuất, cải thiện máy dệt thì hiệu quả lao động của họ sẽ cao hơn. Ngồi ra, các cấp cần có giải pháp thích
Luận văn tốt nghiệp Ngun Th D¬ng KTB 45
hợp cho các hộ mở rộng quy mô sản xuất, nâng cao năng suất lao động của người lao động.