Đội ngũ cán bộ giáo viên trường từ năm 2012 – 2015

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) quản lý hoạt động tổ chuyên môn ở trường trung học phổ thông cát hải thành phố hải phòng (Trang 45)

Đội ngũ giáo viên nhà trường tương đối ổn định về số lượng, có chun mơn nghiệp vụ vững vàng, giáo viên đạt chuẩn 100%. Tuy nhiên về năng lực sư phạm vẫn cịn giáo viên có năng lực trung bình, tỷ lệ giáo viên trên chuẩn cịn thấp. Số lượng giáo viên dạy giỏi cấp thành phố chiếm 50%, đây cũng là điều kiện thuận lợi của nhà trường trong việc góp phần nâng cao chất lượng giáo dục của huyện đảo nói chung và thành phố Hải phịng nói riêng.

- Cơ sở vật chất của nhà trường

Nhà trường được xây dựng trên diện tích 11.000m2 với 3 dãy nhà 2 tầng, có phịng học bộ mơn với đầy đủ các thiết bị học tập, thực hành cho các mơn vật lý, hóa học, sinh học, tin học, khu văn phịng với diện tích mặt sàn hơn 600m2, trang bị đủ các điều kiện làm việc, họp cho Ban giám hiệu và nhà trường. Mặc dù đã có đủ các phịng học và các thiết bị dạy học tối thiểu phục vụ cho công tác giảng dạy nhưng hiện nay nhà trường vẫn cịn thiếu máy tính cho các tổ chức đồn thể trong nhà trường. Chưa có phịng sinh hoạt cho các tổ chuyên môn nên các tổ chuyên môn sinh hoạt chủ yếu tạm thời ở các phịng học. Mơn Tin học đã có phịng học bộ mơn nhưng hiện nay các máy tính phục vụ cho cơng tác dạy học đều đã hết hạn sử dụng, chỉ còn 7 máy hoạt động được.

Nhìn chung, cơ sở vật chất nhà trường ngày càng khang trang, hoàn thiện, bước đầu tạm đáp ứng cơ bản yêu cầu dạy và học. Đặc biệt các phòng

Năm học Số lượng GV Nam (%) Nữ (%) GV/ Lớp Trình độ đào tạo (%)

Năng lực chuyên môn nghiệp vụ (%) Chuẩn Trên chuẩn Tốt Khá TB Yếu 2012 - 2013 42 36 2,8 100 01 45 35 20 0 2013 - 2014 41 35 2,9 100 01 45 35 20 0 2014 - 2015 41 35 3,4 100 01 45 40 15 0

học đạt chuẩn, diện tích trường khá rộng. Tuy nhiên, cơ sở vật chất còn thiếu và chưa đồng bộ, chưa có phịng Hội trường, sân tập, nhà tập đa năng, bàn ghế thiếu, hỏng, thiết bị dạy học thiếu, xuống cấp.

2.3. Thực trạng hoạt động của tổ chuyên môn ở trƣờng Trung học phổ thơng Cát Hải, thành phố Hải Phịng.

2.3.1. Cơ cấu tổ chuyên môn ở trường Trung học phổ thông Cát Hải

Từ những ngày đầu thành lập, trường chỉ có 2 tổ chun mơn là tổ khoa học tự nhiên và khoa học xã hội. Nhưng từ năm học 2013 đã có sự thay đổi, tổ khoa học tự nhiên tách thành 2 tổ đó là tổ Tốn -Lý - CN; tổ Hóa-Sinh CN- TD – QP – Tin. Tổ khoa học xã hội tách thành hai tổ là tổ Văn -Công dân; tổ NN - Sử - Địa.

Bảng 2.7. Các tổ chuyên môn và số lượng tổ viên từ năm học 2012 – 2013 đến năm 2014 – 2015. Năm học 2012 - 2013 Tổ Tự nhiên Xã hội Số lượng GV 25 19 Năm học 2013 - 2014 Tổ Toán – Lý - CN

Hóa – Sinh – Tin – TD – QPAN - CN Văn - CD NN – Sử - Địa Số lượng GV 11 14 9 10 Năm học 2014 - 2015 Tổ Toán – Lý - CN

Hóa – Sinh – Tin – TD – QPAN - CN Văn - CD NN – Sử - Địa Số lượng GV 9 14 8 10

Nhìn vào Bảng 2.7 ta thấy các tổ chuyên môn ở trường THPT Cát Hải đều là tổ ghép, số lượng tổ viên trong mỗi tổ và giữa các tổ với nhau đều không ổn định qua các năm, duy nhất tổ Hóa – Sinh – Tin – TD – QPAN – CN có số lượng ổn định và nhiều hơn các tổ khác. Như vậy, trong sinh hoạt

chun mơn thì tổ đơn sẽ thuận lợi hơn là tổ ghép, ghép đôi bớt phức tạp hơn ghép ba. Nếu tổ ghép có các mơn gần nhau như Tốn – Tin, Văn – Sử…thì sẽ thuận lợi hơn trong việc sinh hoạt chuyên môn.

2.3.2. Thực trạng hoạt động tổ chuyên môn ở trường Trung học phổ thông Cát Hải Cát Hải

Trường THPT Cát Hải có 4 tổ chun mơn, các đồng chí tổ trưởng đều là những người có thời gian cơng tác từ 15 năm trở lên, có tinh thần trách nhiệm, trình độ chun mơn vững vàng, đều là những giáo viên có học sinh giỏi, giáo viên dạy giỏi thành phố. Tuy nhiên, về cơng tác quản lý tổ chun mơn thì các đồng chí đều mới được bổ nhiệm, mới chỉ có 01 đồng chí được học qua lớp bồi dưỡng quản lý cho nên công tác quản lý tổ chuyên môn chủ yếu là dựa trên kinh nghiệm vì thế hiệu quả hoạt động của tổ chun mơn chưa cao, cịn nhiều hạn chế.

Các hoạt động của tổ chuyên môn ở nhà trường chủ yếu là

- Thực hiện kế hoạch giảng dạy theo phân phối chương trình của Bộ, Sở giáo dục.

- Hoạt động bồi dưỡng nâng cao năng lực cho học sinh khá, giỏi và phụ đạo học sinh yếu, kém theo quy định của Bộ, Sở và nhà trường.

- Hoạt động đổi mới phương pháp giảng dạy để nâng cao chất lượng dạy

và học trong nhà trường.

- Hoạt động thao giảng, thi giáo viên giỏi cấp tổ, tuyển chọn những giáo

viên có chun mơn tốt nhất để dự thi giáo viên giỏi các cấp.

- Phối hợp với các tổ chức đoàn thể trong nhà trường tổ chức các hoạt động ngoại khoá cho cả giáo viên và học sinh, góp phần nâng cao chất lượng giáo dục trong nhà trường.

Nhìn chung, các tổ chun mơn đều có nhiều cố gắng trong việc điều hành hoạt động chung của tổ ở trạng thái ổn định, có kế hoạch triển khai nhiệm vụ chun mơn đến các giáo viên góp phần nâng cao chất lượng giáo

dục nhà trường. Bên cạnh những ưu điểm thì hoạt động tổ chun mơn trong nhà trường cũng cịn hạn chế đó là hoạt động của các tổ chuyên môn chưa đồng bộ về nội dung sinh hoạt chun mơn, thời gian sinh hoạt chun mơn, hình thức tổ chức các hoạt động chuyên môn chưa thật sự hiệu quả, khoa học, chưa có tính sáng tạo, chưa đáp ứng được nhu cầu đòi hỏi thực tế của nhà trường.

2.4. Thực trạng công tác quản lý hoạt động tổ chuyên môn ở trƣờng Trung học phổ thông Cát Hải

Là một giáo viên đồng thời cũng là tổ trưởng chuyên môn của trường THPT Cát Hải, tôi đã tiến hành khảo sát công tác quản lý hoạt động tổ chuyên môn đối với 3 đồng chí trong ban giám hiệu, 4 tổ trưởng chuyên môn và 38 giáo viên của trường bằng phiếu hỏi, khảo sát ý kiến. Kết quả khảo sát được đánh giá theo 5 mức độ và tính điểm: rất tốt: 5 điểm, tốt: 4 điểm, trung bình: 3 điểm, chưa tốt: 2 điểm, yếu: 1 điểm.

Tính điểm trung bình của các bảng theo cơng thức:

i i i i i X K X K X K n      X : Điểm trung bình i X : Điểm ở mức độ Xi i

K : Số người cho điểm ở mức Xi

n: Số người tham gia đánh giá

Tính thứ bậc thực hiện theo hàm thống kê của bảng tính điện tử Excel: RANK (number, ref, order) (number: giá trị cần tính thứ bậc, ref: danh sách các giá trị, order: trật tự tính thứ bậc).

Kết quả khảo sát các nội dung sau:

2.4.1. Thực trạng công tác bổ nhiệm và quy hoạch tổ trưởng chuyên môn.

Tiến hành khảo sát lấy ý kiến của 45 cán bộ, giáo viên của trường THPT Cát Hải đối với thực trạng quản lý tổ chuyên môn tại nhà trường cũng như đề xuất các biện pháp quản lý phù hợp. Mức độ cho điểm từ 1 điểm đến 5 điểm.

Bảng 2.8. Kết quả khảo sát công tác bổ nhiệm và quy hoạch tổ trưởng CM

T

T Nội dung đánh giá

Số lƣợng ngƣời cho điểm Điểm TB 1 điểm 2 điểm 3 điểm 4 điểm 5 điểm 1

Xây dựng và quy hoạch tổ trưởng chuyên môn được tiến hành hằng năm

0 4 14 17 10 3.73

2

Bổ nhiệm tổ trưởng chuyên môn theo nhiệm kỳ của HT, có điều chỉnh hằng năm

0 5 15 18 7 3.6

3

Bổ nhiệm tổ trưởng chuyên môn dựa trên trình độ chun mơn và nghiệp vụ sư phạm.

0 0 10 20 15 4.11

4

Bổ nhiệm tổ trưởng chuyên mơn trên cơ sở thăm dị mức độ tín nhiệm của các thành viên TCM

0 5 13 15 12 3.75

5

Bổ nhiệm tổ trưởng chuyên môn dựa trên hệ thống các năng lực quản lý

1 6 20 10 8 3.37

Điểm bình quân 3.71

Trong quá trình điều hành nhà trường, Hiệu trưởng nhà trường đã quan tâm đến công tác bổ nhiệm và quy hoạch đội ngũ tổ trưởng, tổ phó chun mơn. Hằng năm, Hiệu trưởng đều tổ chức lấy phiếu thăm dị tín nhiệm với các chức danh tổ trưởng, tổ phó. Việc quy hoạch vào các chức danh tổ trưởng, tổ phó đều được đưa ra trong cuộc họp Chi bộ và được sự nhất trí của Chi bộ. Đối với các tổ trưởng, tổ phó được đánh giá hồn thành tốt nhiệm vụ thì được

tổ chức lấy tín nhiệm lại. Những tổ trưởng, tổ phó được đánh giá chưa hồn thành tốt nhiệm vụ được giao đều được lấy tín nhiệm với số dư để lựa chọn được người có uy tín. Việc lựa chọn tổ trưởng, tổ phó chun mơn được căn cứ trên mức độ tín nhiệm và ý kiến thống nhất của Ban lãnh đạo nhà trường. Hiệu trưởng là người ra quyết định phân công nhiệm vụ tổ trưởng, tổ phó.

Như vậy, cơng tác quy hoạch và bổ nhiệm tổ trưởng, tổ phó được Hiệu trưởng thực hiện đúng quy trình bổ nhiệm, tuy nhiên cơng tác phát hiện, bồi dưỡng dự nguồn tổ trưởng, tổ phó cần được chú trọng và quan tâm.

2.4.2. Thực trạng công tác quản lý việc xây dựng và thực hiện kế hoạch của tổ chuyên môn tổ chuyên môn

Bảng 2.9. Kết quả khảo sát công tác quản lý việc xây dựng và thực hiện kế hoạch của TCM

T

T Nội dung đánh giá

Số lƣợng ngƣời cho điểm

Điểm TB 1 điểm 2 điểm 3 điểm 4 điểm 5 điểm 1 Hướng dẫn TCM và giáo viên xây dựng kế hoạch hoạt động theo năm học

4 3 20 15 3 3.22

2

Quán triệt các văn bản chỉ đạo của cấp trên, kế hoạch chiến lược của nhà trường

0 2 10 31 2 3.73

3 Tổ chức điều tra khảo sát

tình hình thực tế 1 5 25 13 1 3.17

4 Thiết kế mẫu xây dựng kế

hoạch 4 3 30 6 2 2.97

5 Tổ chức duyệt kế hoạch hoạt

động của TCM 0 4 23 15 3 3.37

đánh giá việc thực hiện kế hoạch của TCM

7

Chỉ đạo TCM kiểm tra kế

hoạch giảng dạy của bộ môn 0 2 26 10 7 3.48

Điểm bình quân 3.30

Kế hoạch là bản thiết kế, là tiền đề của mọi quá trình quản lý. Vì thế ngay từ đầu năm học, Hiệu trưởng đã giao cho Hiệu phó phụ trách chuyên môn chỉ đạo các tổ chuyên môn và giáo viên xây dựng kế hoạch hoạt động dựa trên việc quán triệt các văn bản chỉ đạo của cấp trên, kế hoạch năm học của nhà trường. Nhưng thực tế qua bảng khảo sát cho thấy việc Hiệu trưởng hướng dẫn tổ trưởng chuyên môn và giáo viên xây dựng kế hoạch năm học còn chưa tốt. Đặc biệt là Hiệu trưởng cũng như Hiệu phó phụ trách chuyên môn chưa thiết kế được mẫu xây dựng kế hoạch cho tổ chuyên môn cũng như giáo viên. Đây là khâu yếu nhất, vì thế kế hoạch của tổ cũng như của cá nhân cịn mang tính hình thức, khơng khoa học. Việc khảo sát thực tế trước khi xây dựng kế hoạch cịn chưa tốt, khơng phản ánh được chất lượng thực hiện có dẫn đến các chỉ tiêu đưa ra trong kế hoạch thiếu tính khả thi. Tổ chun mơn làm tốt việc kiểm tra kế hoạch giảng dạy của bộ môn, nhưng Hiệu trưởng không kiểm tra trực tiếp và cũng khơng chỉ đạo Hiệu phó chun mơn giám sát, đánh giá việc thực hiện kế hoạch của tổ chuyên môn dẫn đến hoạt động của tổ chun mơn cịn cầm chừng, một số chỉ tiêu đăng kí từ đầu năm học không thực hiện được.

2.4.3. Thực trạng quản lý hoạt động dạy học của tổ chuyên môn Bảng 2.10. Kết quả khảo sát quản lý hoạt động dạy học Bảng 2.10. Kết quả khảo sát quản lý hoạt động dạy học

T

T Nội dung đánh giá

Số lƣợng ngƣời cho điểm

Điểm TB 1 điểm 2 điểm 3 điểm 4 điểm 5 điểm 1 Quản lý sự thống nhất mục tiêu cơ bản của các nhóm bộ mơn của TCM

2 5 20 15 3 3.26

2

Tổ chức các chuyên đề về đổi mới phương pháp dạy học của các môn học

0 10 20 10 5 3.22

3 Quản lý việc dự giờ, hội

giảng, thao giảng của TCM 0 2 13 20 10 3.84 4 Quản lý chỉ đạo bồi dưỡng

thường xuyên của giáo viên 0 15 20 8 2 2.93 5 Quản lý giờ lên lớp của giáo

viên 1 7 22 12 3 3.2

6 Quản lý hồ sơ chuyên môn

của giáo viên 0 2 20 15 8 3.64

Điểm bình quân 3.34

Qua bảng khảo sát có thể thấy có 6 biện pháp Hiệu trưởng sử dụng để quản lý hoạt động giảng dạy của tổ chun mơn. Nhìn chung các biện pháp chỉ đạt kết quả ở mức độ trung bình, trong đó biện pháp quản lý việc dự giờ, hội giảng của tổ chuyên môn và quản lý hồ sơ giáo viên được đánh giá là khá tốt. Hiệu trưởng chỉ đạo Hiệu phó chun mơn và tổ chun mơn tiến hành dự giờ, đánh giá rút kinh nghiệm các giờ lên lớp của giáo viên theo kế hoạch một cách chi tiết, có báo cáo bằng văn bản cụ thể, việc kiểm tra hồ sơ của giáo viên cũng được tến hành định kì hoặc đột xuất. Tuy nhiên việc chỉ đạo bồi

dưỡng thường xuyên của giáo viên chưa được quan tâm đúng mức, việc bồi dưỡng theo chuyên đề mà giáo viên đăng kí từ đầu năm mang tính hình thức, nhiều giáo viên khi hỏi lại khơng biết nội dung mình đăng kí, cuối năm học khơng có kiểm tra đánh giá. Công tác quản lý giờ dạy của giáo viên chưa nghiêm, cịn bng lỏng vì thế vẫn có nhiều giáo viên cịn ra sớm vào muộn, trong giờ học công tác quản lý lớp còn yếu.

Như vậy, trong công tác quản lý hoạt động giảng dạy của tổ chuyên môn, Hiệu trưởng chưa quan tâm sâu sát, cịn phó mặc cho Hiệu phó chun mơn và tổ trưởng chun mơn do đó việc thực hiện các biện pháp đạt hiệu quả chưa cao.

2.4.4. Thực trạng quản lý công tác bồi dưỡng, tự bồi dưỡng của giáo viên Bảng 2.11. Kết quả khảo sát quản lý bồi dưỡng, tự bồi dưỡng của giáo viên Bảng 2.11. Kết quả khảo sát quản lý bồi dưỡng, tự bồi dưỡng của giáo viên

T

T Nội dung đánh giá

Số lƣợng ngƣời cho điểm

Điểm TB 1 điểm 2 điểm 3 điểm 4 điểm 5 điểm 1

Bồi dưỡng theo chuyên đề

về chuyên môn 2 10 15 15 3 3.15

2

Bồi dưỡng phương pháp

giảng dạy 0 6 25 11 3 3.24

3 Bồi dưỡng các năng lực sư phạm

1

16 13 10 5 3.04

4 Bồi dưỡng dài hạn 2

17 20 5 1 2.68

5 Bồi dưỡng ngắn hạn trong hè

1

7 22 12 3 3.20

6 Qua dự giờ, phân tích giảng dạy

0

2 20 15 8 3.64

7 Tự học, tự bồi dưỡng 0 10 25 5 5 3.11

8 Tham quan, học hỏi kinh

nghiệm các trường tiên tiến 10 15 14 6 0 2.35

Qua bảng trên cho thấy việc tiến hành bồi dưỡng giáo viên ở trường THPT Cát Hải cũng mới chỉ đạt ở mức độ nhất định. Nội dung mà Hiệu trưởng quản lý tốt nhất là nội dung qua dự giờ, phân tích giảng dạy. Hiệu trưởng thường xuyên dự giờ giáo viên theo kế hoạch của Ban giám hiệu, của tổ chun mơn. Bên cạnh đó, nội dung tham quan, học hỏi kinh nghiệm các trường tiên tiến được đánh giá là yếu nhất, bởi nhà trường chưa có đủ điều kiện để thường xuyên đưa giáo viên đi giao lưu học hỏi. Nội dung bồi dưỡng phương pháp giảng dạy cũng được chú trọng, quan tâm nhưng hiệu quả chưa

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) quản lý hoạt động tổ chuyên môn ở trường trung học phổ thông cát hải thành phố hải phòng (Trang 45)