2. CƠ SỞ KHOA HỌC VỀ CƠ CHẾ LIÊN KẾT TIÊU THỤ SẢN PHẨM MÂY, TRE
3.1 ðặc ñiểm ñịa bàn nghiên cứu
3.1.2 ðặc ñiểm kinh tế, xã hội
- Dân số, lao ựộng
+ Dân số: Dân số trung bình năm 2006 là 2543496 người, mật ựộ dân
số là 1150 người/km2.
Bảng 3.2 Dân số và lao ựộng tỉnh Hà Tây năm 2004 - 2006
Chỉ tiêu đVT 2004 2005 2006 Tăng trưởng
BQ04-06 (%)
1. Dân số trung bình Người 2500000 2524845 2543496 0,87
- Thành thị ,, 254925 263172 264998 1,96
- Nông thôn ,, 2245075 2261673 2278498 0,74
2. Cơ cấu dân số % 100,00 100,00 100,00
- Thành thị ,, 10,20 10,42 10,42
- Nông thôn ,, 89,80 89,58 89,58
3. Tổng lao ựộng Người 1268000 1289000 1299371 1,23
% so với tổng dân số % 50,72 56,97 51,09
Nguồn [17]
Hà Tây là tỉnh có mật ựộ dân số cao gấp hơn 4 lần bình quân chung của cả nước, và gấp 1,3 lần bình quân chung các tỉnh vùng đBSH, Mật ựộ dân số của Hà Tây cao thứ 2 vùng đBSH (chỉ ựứng sau Hà Nội) và dân số cao ựứng thứ 5 so với cả nước.
Theo số liệu thống kê năm 2006, dân số thành thị chiếm 11%, nông thơn chiếm 89%. Số lao ựộng có việc làm 1,3 triệu người. Lao ựộng Hà Tây
có trình độ văn hóa và kỹ năng; Nhanh nhạy tiếp thu các tiến bộ KHCN ựể phát triển sản xuất kinh doanh. Chắnh vậy, ựã góp phần tắch cực trong chuyển dịch cơ cấu kinh tế nói chung, cơ cấu lao ựộng nói riêng. Cơ cấu lao động có
sự thay ựổi nhanh: lao ựộng nông lâm nghiệp từ 75,9% (2001) xuống cịn
61,7% (2006), lao ựộng ngành cơng nghiệp và dịch vụ tăng tương ứng.
- Cơ sở hạ tầng
+ Hệ thống ựường giao thông bộ:
Tổng chiều dài ựường bộ là 4557 km, trong đó có 1049,382 km ựường
ơ tơ; Mật ựộ ựường ô tô là 0,48 km/km2 (Vùng đBSH là 0,43 km/km2; Cả
nước là 0,21 km/km2). đường ơ tơ đến ựược tất cả các trung tâm các xã, vùng
kinh tế, khu du lịch. Song chất lượng ựường chưa cao, chưa ựáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế giai ựoạn hiện nay và những năm tới.
Bảng 3.3 Hệ thống ựường giao thông tỉnh Hà Tây, năm 2006
Trong đó STT Loại ựường Tổng số (Km) đường nhựa (Km) % so với tổng số 1 Quốc lộ 240,59 240,59 100,00 2 Tỉnh lộ 355,22 241,56 68,00 3 đường nông thôn 3.1 đường trục huyện, liên xã 780,00 350,00 44,87 3.2 đường thơn xóm 3208,00 986,00 30,74 Tổng 4583,81 1818,15 39,67 Nguồn [20]
đường Quốc lộ: Có 8 tuyến quốc lộ chạy qua Hà Tây (Quốc lộ 1 cũ, đường cao tốc Pháp Vân - Cầu giẽ, Quốc lộ 6, đường Láng - Hòa Lạc, Quốc lộ 32, Quốc lộ 21, Quốc lộ 21B, Quốc lộ 2C) với tổng chiều dài là 240.59 km. Các tuyến ựường quốc lộ phân bố hợp lý gắn kết 2 thị xã, 8 trung tâm huyện
50% có bề rộng trên 7m (Cả nước chỉ có 30% mặt bê tơng nhựa, 26% có mặt rộng trên 7m).
đường tỉnh lộ: Gồm 29 tuyến với tổng chiều dài 35522 km, trong đó mặt đường bê tơng xi măng 44 km chiếm 1,24%; Bê tông nhựa 14117 km chiếm 27,02%; đá nhựa dài 9599 km chiếm 27,02%; đường cấp phối 11366 km chiếm 32,00%.
đường giao thông nông thôn: i) đường huyện, ựường liên xã ựã có
680 km chiếm 87.18% ựược rải bằng các loại vật liệu, trong ựó ựường bê
tơng, đường nhưa dài 350 km chiếm 44.87%; ii) đường thơn xóm: đường ựã
cải tạo dài 2186 km chiếm 68.14%, trong ựó đường bê tơng, đường lát gạch
dài 986 km chiếm 30.74%; đường ựá sỏi dài 1200 km chiếm 37.41%. + đường sắt:
Tổng chiều dài ựường sắt qua tỉnh Hà Tây là 42,5 km. Tuyến bắc nam dài 29,5 km, chiếm 69,58%, gồm có 3 ga (Thường Tắn, Chợ Tắa, Phú Xuyên); Tuyến vành ựai ựang khai thác chạy tầu ựi Lào Cai (1 ga Ba La).
Hiện tại vận chuyển ựường sắt qua Hà Tây chưa phát triển mạnh, việc vận chuyển hành khách, hàng hóa cịn nhiều hạn chế, các trang thiết bị cũ và lạc hậu. Khối lượng hàng hóa, hành khách vận chuyển tại các ga rất ắt.
+ đường hàng không:
Trên ựịa bàn Hà Tây có 2 sân bay Hịa Lạc, Miếu Môn do quân ựội quản lý.
+ đường thủy
Có 6 con sơng chảy qua ựịa bàn Hà Tây với tổng chiều dài Trung ương
quản lý 148 km, tuyến do ựịa phương quản lý 207 km. Mật độ sơng ngịi là
Hiện nay, công tác khai thác vận tải thủy chủ yếu trên tuyến sông Hồng, sông đà và sơng đáy; Cịn các tuyến sơng khác chủ yếu tưới tiêu phục vụ sản xuất và dân sinh.
Trên ựịa bàn Hà Tây ựã xây dựng 2 cảng tổng hợp với cầu, bến vĩnh
cửu và hệ thống kho bãi, các khu phụ trợ (cảng Sơn Tây Ờ sông Hồng có năng lực bốc xếp 180000 tấn/năm, cảng Hồng Vân Ờ sơng Hồng có năng lực bốc xếp 150000 tấn/năm); Ngoài các cảng trên cịn có các cảng nhỏ khác, như cảng Vạn điểm (sông Hồng), bến Vân đình, bến Tế Tiêu (sơng đáy).
+ Hệ thống ựiện
Nguồn ựiện cung cấp cho Hà Tây gồm 1 trạm 500 KV và 2 trạm 220
KV, 8 trạm 110 KV và ựang hoàn chỉnh lưới ựiện cho các các ựịa phương.
Nhìn chung, cơng suất và hệ thống lưới ựiện ựã cơ bản ựáp ứng ựầy ựủ nguồn ựiện phục vụ sản xuất và sinh hoạt của dân cư.
+ Bưu chắnh viễn thông
Mạng lưới bưu chắnh viễn thông và thông tin liên lạc của tỉnh phát triển nhanh cả về số lượng và chất lượng và ựang tiếp tục mở rộng theo hướng hiện ựại hóa. Hiện nay trên ựịa bàn tỉnh có 405 ựiểm dịch vụ, trong ựó có 250 ựiểm bưu ựiện văn hóa xã. Tắnh ựến năm 2006, số máy ựiện thoại ựạt 17,8 máy/100 dân, 100% các xã có ựiện thoại.
- Di tắch văn hóa, lịch sử
Hà Tây có vùng núi Ba Vì, nơi có rừng nguyên sinh, có đền thượng, đền thờ Bác Hồ. Tỉnh cũng có nhiều cảnh quan ựẹp như Hồ suối Hai, đồng Mô - Ngải Sơn, Ao vua, thiên sơn, Thác Ngà, Khoang xanh,Ầtạo ra một quần thể du lịch lớn.
Vùng núi Hương Sơn với lễ hội chùa Hương nổi tiếng kéo dài 3 tháng với nền văn hóa tâm linh lớn nhất của Việt Nam. Hà Tây cũng là ựất tụ khắ anh linh gắn liền với các làng nghề sản xuất ra các sản phẩm nổi tiếng như lụa
Vạn Phúc, Khảm Chuyên Mỹ, thêu Quất động, mây tre ựan Phú Vinh,ẦVới tiềm năng cảnh quan di tắch lịch sử văn hóa, và các làng nghề truyền thống lại nằm liền kề thủ ựô Hà Nội và vùng kinh tế trọng ựiểm Hà Nội Ờ Hải Phòng Ờ
Hạ Long, chắc chắn Hà Tây sẽ tận dụng cơ hội trở thành ựiểm kinh tế phát
triển sôi ựộng.