Ðặc ñiểm tự nhiên

Một phần của tài liệu Mây tre đan hà tây (Trang 58 - 61)

2. CƠ SỞ KHOA HỌC VỀ CƠ CHẾ LIÊN KẾT TIÊU THỤ SẢN PHẨM MÂY, TRE

3.1 ðặc ñiểm ñịa bàn nghiên cứu

3.1.1 ðặc ñiểm tự nhiên

- Vị trắ ựịa lý

Hà Tây là tỉnh thuộc vùng đồng bằng sơng Hồng (đBSH), có thành

phố Hà đông nằm cách thủ đơ Hà Nội 10 km về phắa về phắa Tây và Tây -

Nam; Tỉnh Hà Tây có tọa ựộ 20,310 - 21,170 vĩ ựộ Bắc, 105,170 - 1060 kinh ựộ

đông.

Phắa đông giáp Thủ đơ Hà Nội, Phắa đông Nam giáp tỉnh Hưng Yên,

phắa Nam giáp tỉnh Hà Nam; Phắa Tây giáp tỉnh Hịa Bình, phắa Bắc giáp 2 tỉnh là Vĩnh Phúc và Phú Thọ.

- đặc ựiểm ựất ựai, ựịa hình

Tổng diện tắch tự nhiên tồn tỉnh Hà Tây là 219207,9 ha, với cơ cấu như sau:

Bảng 3.1 Hiện trạng ựất ựai tỉnh Hà Tây năm 2006

ST T Loại ựất Diện tắch (Ha) Cơ cấu (%)

* Tổng diện tắch tự nhiên 219629,73 100,00 1 đất nông nghiệp 120452,82 54,84 2 đất lâm nghiệp 16333,65 7,44 2.1 Rừng tự nhiên 9715,4 2.2 Rừng trồng 6618,25 3 đất chuyên dùng 58764,95 26,76 4 đất ở 16910,03 7,70 5 đất chưa sử dụng 7168,28 3,26 Nguồn [20]

Hà Tây là vùng chuyển tiếp giữa vùng ựồi núi Tây Bắc và đBSH, nên có địa hình ựa dạng, chia thành 3 vùng chắnh sau:

+ Vùng núi cao: Vùng núi cao có diện tắch 17000 ha chiếm 7,9% diện

tắch tự nhiên, trong đó có 7400 ha là rừng quốc gia. Các núi có ựộ cao thay

ựổi từ 300m - 1000m, riêng ựỉnh núi Ba Vì cao 1281m và một số núi ựá vôi ở

phắa Nam tỉnh (Chương Mỹ, Mỹ đức) với nhiều hang ựộng ựẹp. Các vùng

này có ựộ dốc lớn, thường bị xói mịn, rửa trôi vào mùa mưa.

+ Vùng ựồi thấp: Vùng này có diện tắch 53400 ha, chiếm 24,8% diện

tắch tự nhiên. Vùng này, ựịa hình chủ yếu có độ cao từ 30-300m; địa hình

vùng ựồi thấp dốc thoải với ựộ dốc trung bình từ 8-120, ựây là vùng ựất nâu

vàng, ựỏ.

+ địa hình ựồng bằng: Diện tắch khoảng 144300 ha, chiếm 67,3% diện tắch tự nhiên. Chia thành 2 dạng: i) Vùng ựộ cao từ 10-30m, ở khu vực Ba Vì

với ựộ dốc <100, vùng ựất này có kết cấu vững chắc phù hợp cho xây dựng; ii)

Vùng ựồng bằng thấp trũng: Vùng này có địa hình tương ựối bằng phẳng,

nhưng lại có khu vực quá trũng, đó là khu vực Mỹ đức (trong ựê hữu ngạn

sông đáy) và khu vực Ứng Hòa Ờ Thường Tắn (trong đê tả ngạn sông đáy) và khu vực Phú Xuyên. đây là vùng ựất thấp, thường bị ngập úng vào mùa mưa

- đặc ựiểm khắ hậu

Hà Tây nằm trong vùng khắ hậu vùng ựồng bằng Bắc Bộ, mang ựặc thù của khắ hậu nhiệt ựới gió mùa, với các ựặc ựiểm chắnh sau:

Một năm khắ hậu chia làm 2 mùa rõ rệt, mùa hè nóng và ẩm, cịn mùa đơng khơ hanh và lạnh.Mùa nóng ẩm kéo dài từ tháng 3 ựến tháng 10, mùa khô hanh kéo dài từ tháng 11 ựến tháng 2 năm sau.

Nhiệt độ trung bình năm 23,40C (cao nhất tháng 7, nhiệt ựộ là 29,30C,

thấp nhất vào tháng 1, nhiệt ựộ 15,70C), tổng tắch ơn trong năm 80000C. Lượng mua trung bình năm từ 1200 - 1700 mm (Tháng mưa nhiều nhất là

tháng 7-tháng 8 lượng mưa 355-469,7mm, tháng mưa ắt nhất tháng 12 ựến tháng 1 năm sau, lượng mưa 13,8-21,4 mm), nhưng lượng mưa phân bố

không ựều, tập trung vào tháng 5-tháng 9 chiếm tới 75% lượng mưa cả năm

nên thường gây úng, lụt. độ ẩm trung bình từ 83% - 86%.

- đặc ựiểm thủy văn

Tỉnh Hà Tây có các sơng lớn chảy qua là sơng đà, sông Hồng, sông đáy, sơng tắch, sơng Bùi và sông Nhuệ.

+ Sông đà là hạ lưu của sông Lô, nằm về phắa Tây Bắc của tỉnh, ựoạn chảy qua Hà Tây dài 32 km.

+ Sông Hồng nằm ở phắa Bắc và phắa đông Nam tỉnh, ựoạn chảy qua Hà Tây dài 30 km.

+ Sông đáy là một phân lưu của sông Hồng, bắt nguồn từ Hát Môn

chảy qua ựịa phận Hà Tây dài 144 km.

+ Sơng Tắch là trục tiêu chắnh của tỉnh, sơng bắt nguồn từ dãy núi Tản Viên (Ba Vì) chẩy qua Sơn Tây và đổ vào sơng Bùi tại chân cầu Tân Thượng - Xuân Mai dài 70 km.

+ Sông Bùi: Bắt nguồn từ dãy núi cao của huyện Lương Sơn tỉnh Hịa Bình đổ vào sơng đáy tại Quốc Oai, sơng có chiều dài 32 km.

+ Sông Nhuệ: Nối liền sông Hồng qua cống Liên Mạc và đổ ra sơng đáy qua cống Phủ Lý. đoạn qua Hà Tây có chiều dài 53 km. Sông Nhuệ làm nhiệm vụ tưới tiêu cho Hà Nội, Hà Tây và Hà Nam.

- Tài nguyên thiên nhiên

+ Tài ngun rừng: Tồn tỉnh có 163365 ha đất lâm nghiệp có rừng.

độ che phủ ựạt 7,58%. Tổng trữ lượng rừng là 346025 m3 gỗ và 2736 ngàn cây tre, nứa. Hệ ựộng thực vật rừng tập trung chủ yếu ở Ba Vì và Hương Sơn. Theo thống kê, tại vườn quốc gia Ba Vì có 44 lồi thú thuộc 23 họ, 9bộ; Khu

rừng Hương Khê có 32 lồi, 17 họ, 7 bộ và trên 40 lồi bị sát. Do diện tắch rừng tự nhiên cịn ắt nên tài ngun ựộng vật cũng suy giảm.

+ Tài nguyên khoáng sản: Hà Tây cũng có một số khống sản, như: đá vôi ở Mỹ đức,Chương Mỹ; ựá Granit ốp lát ở Chương Mỹ; đất sét ở Chương Mỹ, Sơn Tây, Thạch Thất, Quốc Oai; Cao lanh ở Ba Vì, Quốc Oai; Vàng gốc và sa khoáng ở Quốc Oai, Chương Mỹ; đồng ở Ba Vì; Than bùn ở Mỹ đức;

Nước khống ở Ba Vì,Ầ.đây là những nguồn tài ngun thiên nhiên có thể

lựa chọn khai thác góp ựẩy mạnh cơng nghiệp khai khống.

Một phần của tài liệu Mây tre đan hà tây (Trang 58 - 61)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(150 trang)