2. CƠ SỞ KHOA HỌC VỀ CƠ CHẾ LIÊN KẾT TIÊU THỤ SẢN PHẨM MÂY, TRE
2.3 Kinh nghiệm liên kết tiêu thụ sản phẩm của một số nước
2.3.4 Những bài học kinh nghiệm rút ra cho Việt Nam từ kinh nghiệm
- Trong những năm gần ñây cùng với sự tăng trưởng kinh tế, q trình
cơng nghiệp hóa và đơ thị hóa đã tác ñộng thúc ñẩy nhanh quá trình phân
cơng lao động và hợp tác liên kết tiêu thụ sản phẩm hàng hóa. Tổ chức sản
xuất và tiêu thụ sản phẩm hàng hóa có khác nhau tùy theo từng nước, nhưng
có mục tiêu chung là tìm biện pháp để rút ngắn khoảng cách giữa người bán
và người mua, phục vụ người tiêu dùng nhanh hơn, tiện lợi hơn thông qua hệ thống chuỗi cửa hàng;
- Hình thức giao dịch có thể mua bán tự do hoặc thơng qua hình thức hợp đồng. Thực hiện theo hình thức hợp đồng, kinh nghiệm Thái Lan lấy một cơ quan nhà nước (Cục Nội thương) với các tiêu chuẩn hàng hóa do Cục xác định và hợp ñồng mẫu tiêu chuẩn làm ñầu mối dàn xếp và giám sát thực hiện hợp ñồng giữa bên mua và bên bán. Người bán và người mua cùng đến tại Văn phịng của Cục nội thương đóng tại các tỉnh để dàn xếp ký kết hợp ñồng và chịu sự giám sát của văn phịng trong thực hiện hợp đồng. Khơng để cho
người mua tự thiết kế hợp ñồng theo các ñiều kiện có lợi cho mình, người bán buộc phải thực hiện dưới sức ép của người mua. Giao dịch theo hình thức hợp ñồng, một yếu tố hết sức quan trọng là qui mô của các nhà sản xuất cung cấp ngun liệu. Chính vì vậy thiết lập quan hệ giao dịch hợp ñồng ñi liền với tạo ñiều kiện ñể mở rộng qui mơ sản xuất.
- Nhà nước có vai trị xây dựng môi trường pháp lý; xây dựng các chỉ tiêu, các mẫu hợp ñồng làm cơ sở cho việc ký kết hợp ñồng; tuyên truyền, tập
huấn, phổ biến kiến thức và hướng dẫn giao dịch ñối với một số thị trường
mới mẻ như giao sau, thị trường chung; đề ra một số chính sách, chế ñộ hỗ trợ ñối với các nhà kinh doanh theo hệ thống truyền thống vươn lên thích ứng với hiện đại, chính sách hỗ trợ nơng dân tham gia giao dịch tại các chợ trung tâm miễn phí thuê ñịa ñiểm; Nhà nước tổ chức ngày gặp gỡ nông dân; tổ chức hội
thảo, bồi dưỡng kiến thức cho các ñối tượng liên quan; thành lập cơ quan
quản lý thị trường chung và phối hợp liên kết mạng thông tin; kiểm tra, hướng dẫn cho những ñối tượng hoạt ñộng trên thị trường chung về hàng nông sản trong khu vực.
- Xuất hiện một số mơ hình tổ chức sản xuất - kinh doanh nông sản thông qua các HTX nhằm liên kết các thành viên ñể nâng cao năng lực khi tham gia vào thị trường và cũng là cầu nối giữa nông dân sản xuất với người sử dụng nơng sản. Hình thức HTX chiếm vị trí khá quan trọng trong thu mua, giao dịch và phân phối trên thị trường nơng sản nói chung, sản phẩm TTCN nói riêng.