Tốc độ tăng trưởng và cơ cấu nguồn vốn huy động

Một phần của tài liệu ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ HUY ĐỘNG VỐN TẠI NGÂN HÀNG TMCP ĐÔNG Á CHI NHÁNH HUẾ (Trang 45 - 53)

CHƯƠNG 2 : ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ HUY ĐỘNG VỐN

2.2 Đánh giá thực trạng hiệu quả huy động vốn tại NH Đôn gÁ –CN Huế

2.2.1.1 Tốc độ tăng trưởng và cơ cấu nguồn vốn huy động

Trong thời gian qua, cùng với sự nổ lực của tồn thể CBNV của CN, cơng tác huy động vốn đã đạt được những thành công đáng kể. Tốc độ tăng trưởng vốn huy động của CN được thể hiện như sau:

Bảng 2.6. Tốc độ tăng trưởng nguồn vốn huy động của CN giai đoạn 2011-2013 Chỉ tiêu 2012/2011 2013/2012

+/- % +/- %

I.Theo tiền tệ 97.329 26,42 118.730 25,49

1.Nguồn vốn nội tệ 59.446 18,86 100.820 26,91

2.Nguồn vốn ngoại tệ (quy đổi VND) 37.883 68,55 17.910 19,65

II.Theo đối tượng huy động 97.329 26,42 118.730 25,49

1.Vốn huy động từ dân cư 70.139 20,91 92.300 22,76

2.Vốn huy động từ doanh nghiệp và các tổ chức xã hội 27.190 82,24 26.430 43,87

3.Vốn huy động từ NHTW, NHTM và các TCTD khác. 0 0,00 0 0,00

III.Theo thời gian huy động 97.329 26,42 118.730 25,49

1.Vốn huy động ngắn hạn 25.768 7,87 44.680 12,65

2.Vốn huy động trung, dài hạn 71.561 174,84 74.050 65,83

IV.Theo bản chất 97.329 26,42 118.730 25,49

1.Tiền gửi 97.329 26,42 118.730 25,49

2.Các khoản đi vay 0 0,00 0 0,00

3.Khác 0 0,00 0 0,00

(Nguồn: Phòng Nguồn vốn và tính tốn của tác giả)

Bảng 2.7. Cơ cấu nguồn vốn huy động của Chi nhánh giai đoạn 2011-2013

Đơn vị tính: Triệu đồng

Chỉ tiêu 2011 2012 2013

I.Theo tiền tệ 368.451 100 465.780 100 584.510 100

1.Nguồn vốn nội tệ 315.184 85,54 374.630 80,43 475.450 81,34

2.Nguồn vốn ngoại tệ (quy đổi VND) 53.267 14,46 91.150 19,57 109.060 18,66

II.Theo đối tượng huy động 368.451 100 465.780 100 584.510 100

1.Vốn huy động từ dân cư 335.391 91,03 405.530 87,06 497.830 85,17

2.Vốn huy động từ doanh nghiệp và

các tổ chức xã hội 33.060 8,97 60.250 12,94 86.680 14,83

3.Vốn huy động từ NHTW, NHTM và

các TCTD khác. 0 0,00 0 0,00 0 0,00

III.Theo thời gian huy động 368.451 100 465.780 100 584.510 100

1.Vốn huy động ngắn hạn 327.522 88,89 353.290 75,85 397.970 68,09

2.Vốn huy động trung, dài hạn 40.929 11,11 112.490 24,15 186.540 31,91

IV.Theo bản chất 368.451 100 465.780 100 584.510 100

1.Tiền gửi 368.451 100 465.780 100 584.510 100

2.Các khoản đi vay 0 0,00 0 0,00 0 0,00

3.Khác 0 0,00 0 0,00 0 0,00

(Nguồn: Phịng Nguồn vốn và tính tốn của tác giả)

Trong 3 năm qua, nguồn vốn huy động của CN có nhiều biến động về số tuyệt đối lẫn số tương đối. Tổng vốn huy động được tăng qua từng năm song tốc độ tăng trưởng không ổn định được thể hiện như bảng trên. Điều này sẽ ảnh hưởng đến việc dự đoán, lên kế hoạch sử dụng vốn của CN trong những năm tiếp theo.

Năm 2012, tổng lượng vốn huy động đạt 465.780 triệu đồng với tốc độ tăng trưởng lên đến 26,42% so với năm 2011 tức tăng đến 97.329 triệu đồng, năm 2013 tăng 25,49% so với năm 2012 tương ứng tăng 118.730 triệu đồng. Trong đó, chủ yếu tăng từ lượng tiền gửi của tổ chức kinh tế, cá nhân, chiếm tỷ trọng lớn trong tổng vốn huy động. Có được điều đó là do cơng tác xây dựng và quảng bá thương hiệu của DongA Bank đạt được những thành công nhất định, được khách hàng tin yêu nhiều hơn với các sản phẩm, dịch vụ độc đáo như Phone Banking, máy ATM bán hàng,…Có thể nói đó là một thành tích đáng mừng của CN khi sự bất ổn liên tục từ nền kinh tế vĩ mơ và hàng loạt chính sách mới của NHNN gây rất nhiều khó khăn cho hệ thống ngân hàng.

Theo tiền tệ, nguồn vốn huy động nội tệ luôn chiếm tỷ trọng cao trên 80% với tốc độ tăng lần lượt là 18,86% và 26,91%. Huy động ngoại tệ chiếm tỷ trọng thấp hơn khoảng 15%, đặc biệt năm 2012 tốc độ tăng lên đến 71,12% cao hơn rất nhiều so với nguồn huy động nội tệ. Nguyên nhân là do tỷ giá trong giai đoạn này có xu hướng tăng

vì thị trường vàng có nhiều biến động; lạm phát tăng cao; nhu cầu du học, du lịch, chữa bệnh ở nước ngoài nhiều hơn. Đây cũng là nguồn đóng góp đáng kể vào lượng vốn huy động của CN.

Theo đối tượng huy động, vốn huy động từ dân cư chiếm tỷ trọng chủ yếu trên 85%, còn lại là vốn huy động từ doanh nghiệp và các tổ chức xã hội, khơng có vay NHTW và các TCTD khác. Vốn huy động từ dân cư tăng qua các năm là nguồn huy động chủ yếu của CN. Tốc độ tăng vốn huy động từ doanh nghiệp tăng mạnh vào năm 2012 với tốc độ tăng lên đến 82,24% nhưng sang năm 2013 tốc độ tăng chỉ còn gần bằng một nửa là 43,87%. Năm 2012, nhiều dịch vụ NH điện tử được cải tiến, doanh nghiệp quan tâm sử dụng nhiều hơn; năm 2013, nhiều doanh nghiệp gặp khó khăn, phải ngừng hoạt động làm giảm mạnh nhu cầu sử dụng dịch vụ NH. Cơ cấu huy động có sự thay đổi theo hướng tăng dần tỷ trọng vốn huy động từ KH doanh nghiệp và các tổ chức xã hội, tăng từ 8,97% lên 14,83% là dấu hiệu tốt, như vậy sẽ tăng được tính ổn định của nguồn vốn huy động, dễ dàng trong việc lên kế hoạch hoạt động. Có được nguồn vốn như trên là nhờ sự quan tâm, ủng hộ của lượng lớn KH gửi tiền tại CN, hình ảnh DongA Bank đã đi vào lòng của nhiều KH, cụ thể số lượng KH gửi tiền như sau:

Bảng 2.8. Số lượng KH gửi tiền tại CN giai đoạn 2011-2013

Chỉ tiêu 2011 2012 2013

Tổng số lượng KH 2.604 3.390 4.105

Khách hàng cá nhân 2.463 3.234 3.916

Khách hàng doanh nghiệp 141 156 189

( Nguồn: Phòng Nguồn vốn)

Số lượng KH tăng dần qua các năm kể cả KH cá nhân và doanh nghiệp, trong đó chủ yếu là KH cá nhân là những người dân đang sinh sống trên địa bàn thành phố cả trong và ngồi tỉnh đã lựa chọn Đơng Á để gửi tiền và một bộ phận nhỏ là KH doanh nghiệp hoạt động kinh doanh có hiệu quả trong thời gian qua. Có được số lượng KH như vậy là một thành công của CN, thể hiện phần nào mức độ hài lòng của KH về các dịch vụ NH cũng như đáp ứng tốt nhu cầu sinh lời cho họ nên có sức lan tỏa trong dân cư khá rộng. Tuy trở thành CN chưa lâu nhưng lượng KH tìm đến ngày một nhiều hơn, tạo dựng một chỗ đứng vững chắc trong hệ thống các NH trên địa bàn thành phố cũng như khả năng mở rộng quy mô hoạt động của CN.

tổng nguồn vốn do chủ yếu là huy động từ tiền gửi dân cư, mà tâm lý của họ là khơng muốn gửi kì hạn dài vì khó rút ra khi cần, tiền lãi lại khơng nhận được hàng kì nên chủ yếu KH ưa thích gửi các kì hạn 1 tháng, 3 tháng, 6 tháng chiếm đa số. Còn lại, một bộ phận nhỏ là những người đã về hưu thường chọn kì hạn dài để hưởng lãi suất cao. Tuy nhiên, tôi thấy tốc độ tăng trưởng vốn trung, dài hạn lại lớn hơn rất nhiều so với vốn huy động ngắn hạn, đặc biệt năm 2012 tăng đột biến đến 174,84% so với năm 2011, năm 2013 tăng 65,83%; trong khi vốn ngắn hạn lại có mức tăng khiêm tốn và ổn định hơn, tăng 7,87% vào năm 2012 và 12,65% vào năm 2013. Điều này, làm cho cơ cấu nguồn vồn huy động theo thời gian thay đổi theo hướng tăng dần tỷ trọng vốn trung và dài hạn, giảm dần tỷ trọng vốn ngắn hạn, đây là điều đáng khích lệ cho CN khi việc tăng vốn trung và dài hạn không phải dễ dàng với các NH hiện nay, tạo điều kiện thuận lợi cho việc lên kế hoạch sử dụng vốn của CN.

Theo bản chất, nguồn vốn huy động từ tiền gửi chiếm tuyết đối, CN không sử dụng các nguồn vốn khác nhưng vẫn đủ đáp ứng nhu cầu sử dụng vốn của CN. Tình hình huy động vốn tiền gửi của CN cụ thể như sau:

Bảng 2.9. Huy động vốn tiền gửi của CN giai đoạn 2011 – 2013

Đơn vị tính: Triệu đồng

Chỉ tiêu 2011 2012 2013

GT % GT % GT %

I.Tiền gửi không kỳ hạn 83.823 22,75 107.828 23,15 148.232 25,36 II. Tiền gửi có kỳ hạn 284.628 77,25 357.952 76,85 436.278 74,64

1. Kỳ hạn dưới 12 tháng 243.694 85,62 245.466 68,58 249.761 57,25

2. Kỳ hạn trên 12 tháng 40.934 14,38 112.486 31,42 186.517 42,75

(Nguồn: Phòng Nguồn vốn)

Bảng 2.9 cho tôi thấy trong cơ cấu tiền gửi, tiền gửi CKH chiếm tỷ trọng lớn hơn trên 70%, còn lại là tiền gửi KKH chiếm khoảng 22-25%. Trong 3 năm qua, tiền gửi KKH có tốc độ tăng nhanh hơn tiền gửi CKH tăng từ 28,64% năm 2012 lên 37,47% năm 2013, trong khi đó tiền gửi CKH lại có tốc độ tăng giảm từ 25,76% xuống còn 21,88%. Như vậy, cơ cấu tiền gửi có sự dịch chuyển nhẹ tăng dần tỷ trọng tiền gửi KKH lên cho thấy số lượng KH dùng các dịch vụ thanh toán của CN ngày một nhiều hơn chủ yếu là các doanh nghiệp luôn muốn thanh tốn qua NH vì sự nhanh chóng, tiện lợi; thói quen của người tiêu dùng cũng đang dần thay đổi chủ yếu là

những người có thu nhập cao thường thanh tốn qua thẻ mà không dùng tiền mặt. Trong tiền gửi CKH, tiền gửi kỳ hạn dưới 12 tháng chiểm tỷ trọng lớn trên 50%, còn lại là kỳ hạn trên 12 tháng. Đây là điều dễ hiểu vì trong tình hình kinh tế khó khăn, vật giá tăng cao lại thêm những thông tin không tốt về NH trong năm 2012 vừa qua làm hoang mang dư luận thì phần nào làm thay đổi hành vi của người gửi tiền. Năm 2013, tiền gửi CKH trên 12 tháng tăng mạnh hơn và chiếm tỷ trọng nhiều hơn cho thấy CN dần lấy lại lịng tin KH, tìm kiếm được thêm những KH lớn và trung thành. Đó là một nỗ lực lớn của CN và tạo sự chuyển dịch cơ cấu tích cực, hướng tới sự ổn định, an tồn và có thể lên kế hoạch sử dụng vốn một cách chủ động.

2.2.1.2 Tỷ lệ vốn huy động trên tổng dư nợ

Bảng 2.10. Tỷ lệ vốn huy động trên tổng dư nợ của CN giai đoạn 2011-2013Chỉ tiêu 2011 2012 2013 Chỉ tiêu 2011 2012 2013

Tổng vốn huy động (triệu đồng) 368.451 465.780 584.510

Tổng dư nợ (triệu đồng) 248.687 287.794 401.421

Tỷ lệ vốn huy động trên tổng dư nợ (lần) 1,48 1,62 1,46

(Nguồn: Phòng Nguồn vốn và tính tốn của tác giả) Qua bảng số liệu trên, tôi thấy tổng vốn huy động và tổng dư nợ tăng cùng chiều từ năm 2011 đến năm 2013, tuy nhiên tốc độ tăng của mỗi chỉ tiêu có nhiều biến động nên tỷ lệ vốn huy động trên tổng dư nợ cũng tăng giảm không đều. Tỷ lệ này càng cao cho thấy CN chưa sử dụng nhiều vốn huy động để cho vay mà bên cạnh đó cịn thực hiện những hoạt động đầu tư khác. Qua các năm, tỷ lệ này luôn giữ ở mức dưới 2 lần, như vậy CN đã sử dụng một lượng vốn khá lớn để cho vay, tuy vẫn còn dư thừa vốn huy động nhưng đạt được những tỷ lệ như trên trong tình hình khó khăn, bất ổn như hiện nay thì đó là một nổ lực lớn của CN. Trong đó, năm 2012 tỷ lệ này cao nhất là 1,62 lần, có thể nói tốc độ tăng trưởng vốn huy động cao là tốt nhưng tốc độ tăng của tổng dư nợ khơng cao thì cũng khơng phải là điều mong muốn. Trong tình hình cho vay khó khăn, nhất là đối với KH doanh nghiệp thì việc mở rộng quy mơ nguồn vốn huy động không phải là điều nên làm, bởi vậy NHNN đã nhiều lần điều chỉnh giảm lãi suất huy động, gần đây nhất là vào 17/3/2014 để giảm lãi suất cho vay nhằm khuyến khích cho vay và cũng là giải quyết đầu ra cho nguồn vốn huy động.

Bảng 2.11.Tỷ lệ chi phí huy động vốn trên tổng chi phí

Chỉ tiêu 2011 2012 2013 I. Chi phí huy động vốn (triệu đồng) 40.790 44.040 50.333

1. Chi phí trả lãi (triệu đồng) 32.924 34.939 38.053

2. Chi phí phi lãi (triệu đồng) 7.866 9.101 12.280

II.Tổng chi phí (triệu đồng) 65.548 70.005 76.751

Tỷ lệ chi phí trả lãi trên tổng chi phí (lần) 0,51 0,50 0,49

Tỷ lệ chi phí phi lãi trên tổng chi phí (lần) 0,12 0,13 0,16

( Nguồn: Phịng Nguồn vốn và tính tốn của tác giả)

Biểu đồ 2.3. Chi phí trả lãi và chi phí phi lãi của CN giai đoạn 2011 - 2013

Qua bảng số liệu và biểu đồ trên, cho tơi thấy chi phí huy động vốn có xu hướng tăng và chiếm tỷ trọng chủ yếu trong tổng chi phí. Đây là điều dễ hiểu, một khi CN tăng lượng vốn huy động thì chi phí sẽ tăng lên tương ứng và tăng ở mức độ nào là tùy vào khả năng kiểm sốt chi phí của CN. Ta thấy, tỷ lệ chi phí huy động vốn trên tổng chi phí tăng giảm nhưng với biên độ khơng lớn. Trong đó, chi phí trả lãi ln chiếm khoảng 50% tổng chi phí, cịn lại một tỷ lệ nhỏ là chi phí phi lãi chiếm khoảng 12-16% trong tổng chi phí. Năm 2012 chi phí huy động vốn tăng 7,97 % so với năm 2011 trong đó chi phí phi lãi có tốc độ tăng lơn hơn chi phí trả lãi do cơng tác quảng bá, quảng cáo tìm kiếm KH, cải tiến máy móc, thiết bị được đẩy mạnh vì đây là năm đầy khó khăn cho hệ thống các NH nói chung lại thêm ảnh hưởng của sự kiện Bầu Kiên làm hoang mang dư luận, do đó địi hỏi phải tăng cường cơng tác này để thu hút KH. Sang năm 2013, tỷ lệ chi phí huy động trên tổng chi phí tăng so với năm 2012 do lượng vốn huy động tăng vượt mức kế hoạch đề ra làm cho chi phí tăng theo, trong đó chi phí phi lãi tăng nhiều

hơn, chứng tỏ CN luôn chú trọng đến việc cải tiến máy móc, tạo những tiện ích tốt nhất cho KH. Qua đó, cho ta thấy khơng phải tăng vốn huy động luôn là điều mong muốn mà kèm theo đó là cả vấn đề kiểm sốt chi phí tốt. Để thấy được sự biến động của chi phí huy động vốn, tơi tiến hành tìm hiểu về lãi suất huy động trong 3 năm qua.

Năm 2011, ngành NH đã triển khai nhiệm vụ trong bối cảnh kinh tế phục hồi chậm, cịn nhiều bất ổn. Chính phủ đã ban hành Nghị quyết 11/2011/QH13 nhằm kiểm sốt lạm phát, ổn định kinh tế vĩ mơ với chính sách tiền tệ chặc chẽ. Trong 6 tháng đầu năm, cuộc đua lãi suất vẫn diễn ra một cách ngấm ngầm giữa các NH, có thời điểm lãi suất huy động của một số NH lên đến 19-20%/năm. Nhưng từ tháng 9, tình hình lãi suất có phần bớt căng thẳng hơn do NHNN áp dụng chính sách tiền tệ thắt chặt, xử phạt nặng những NH huy động vượt q 14%/năm và có tình trạng thỏa thuận lãi suất ngầm giữa người gửi tiền với NH. Riêng ngân hàng Đông Á-CN Huế ln tn thủ chủ trương của Chính phủ và chỉ đạo của Thống đốc NHNN.

Lãi suất huy động giảm là một điểm sáng trong bức tranh màu xám của ngành NH năm 2012 khi mà tăng trưởng tín dụng thấp nhất trong 20 năm, nợ xấu tăng vọt, lợi nhuận sụt giảm,…Việc NHNN liên tục ra những thông tư quy định mức lãi suất huy động trần đã ảnh hưởng rất lớn đến biến động lãi suất của NH trong năm nay với xu hướng giảm trong 6 tháng đầu năm và giữ ổn định ở mức 9%/năm trong 6 tháng còn lại. Bắt đầu là thơng tư 05/2012/TT-NHNN có hiệu lực ngày 13/03/2012 về việc áp dụng lãi suất tối đa đối với tiền gửi có kì hạn 1 tháng trở lên là 13%. Đến ngày 11/04/2012, NHNN ra thông tư số 08/2012/TT-NHNN quy định giảm mức lãi suất này xuống cịn 12% và xuống cịn 11% theo thơng tư số 17/2012/TT-NHNN có hiệu lực từ ngày 28/05/2012. Chưa dừng lại, NHNN tiếp tục ra thông tư số 19/2012/TT-NHNN vào ngày 08/06/2012 về việc giảm lãi suất áp dụng tối đa với tiền gửi khơng kì hạn là 2%/năm và có kì hạn từ 1 tháng trở lên là 9%/năm. Ngân hàng đã giảm lãi suất huy động theo đúng lộ trình trên và kết thúc năm 2012 với lãi suất huy động của NH là 8%/năm (kì hạn 1 tháng, 6 tháng) và 9,5%/năm (kì hạn từ 12 tháng trở lên) vào ngày 24/12/2012. Mặt bằng lãi suất huy động và cho vay theo xu hướng giảm dần từ đầu năm đến cuối năm, tuy nhiên biên độ lãi suất năm 2012 nhỏ hơn năm 2011.

Một phần của tài liệu ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ HUY ĐỘNG VỐN TẠI NGÂN HÀNG TMCP ĐÔNG Á CHI NHÁNH HUẾ (Trang 45 - 53)

w