Trình độ nhân viên phân tích, định giá

Một phần của tài liệu Phân tích và định giá cổ phiếu ctcp sợi thế kỷ (mã chứng khoán stk) (Trang 36)

5. Kết cấu của khóa luận

1.4.4. Trình độ nhân viên phân tích, định giá

Sau khi có được những thơng tin bên trong và bên ngồi phù hợp và chính xác nhưng tập hợp và xử lý thơng tin đó như thế nào, để đưa lại kết quả phân tích tài chính có chất lượng lại là điều hồn tồn không đơn giản. Để đem lại một kết quả phân tích, định giá chất lượng cao phụ thuộc rất nhiều vào trình độ của nhân viên thực hiện phân tích. Từ các thơng tin thu thập được, các nhân viên phân tích phải lựa chọn được phương pháp phân tích, định giá phù hợp, hiểu rõ các nội dung và quy trình phân tích, định giá. Nhiệm vụ của người phân tích là phải gắn kết, tạo lập mối liên hệ giữa các chỉ tiêu, kết hợp với các thông tin về điều kiện, hoàn cảnh cụ thể của DN để lý giải tình hình tài chính của DN, xác định thế mạnh, điểm yếu cũng như nguyên nhân dẫn đến điểm yếu trên. Chính tầm quan trọng và sự phức tạp của phân tích tài chính, địi hỏi nhân viên phân tích khơng những phải có trình độ chun mơn cao, am hiểu sâu sắc về kế tốn tài chính DN, kỹ năng phân tích mà cịn phải có kinh nghiệm lập báo cáo, đưa ra các dự báo, kiến nghị và định hướng, có hiểu biết rộng và phẩm chất đạo đức tốt.

CHƯƠNG 2. PHÂN TÍCH DOANH NGHIỆP VÀ ĐỊNH GI CỔ PHIẾU CÔNG TY CỔ PHẦN SỢI THẾ KỶ

2.1. Tổng quan về C ng t cổ phần Sợi Thế Kỷ và mã chứng khốn STK

2.1.1. Tổng quan về Cơng ty cổ phần Sợi Thế Kỷ

 Tên công ty: Công ty Cổ phần Sợi Thế Kỷ

 Tên tiếng Anh: Century Synthetic Fiber Corporation

 Tên giao dịch: Century Corp.

 Trụ sở chính: B1-1 KCN Tây Bắc Củ Chi, Huyện Củ Chi, TP. Hồ Chí Minh

 Điện thoại: (+84.276) 388 7565

 Sản phẩm chính: Sản xuất và kinh doanh các loại sợi xơ dài chất lượng cao như sợi POY (Partially Oriented Yarn), DTY (Drawn Texturized Yarn) và FDY (Fully Drawn Yarn). Sản phẩm của công ty là nguồn nguyên liệu đầu vào cho chính các nhà máy dệt sản xuất ra vải để phục vụ cho các nhà sản xuất các mặt hàng thể thao cao cấp.

2.1.1.1. Q trình hình thành và phát triển cơng ty

Thành lập nhà máy kéo sợi đầu tiên tại Củ Chi ngày 01/06/2000. Sản phẩm chính: DTY

Cơng suất ban đầu: 4.800 tấn sợi DTY/ năm.

2000

Cổ phần hóa – Sự thay đổi mang tính chiến lược

Cơng ty TNHH Sợi Thế Kỷ chính thức được chuyển đổi thành Cơng ty cổ phần Sợi Thế Kỷ.

2005

Lần đầu tiên khép kín quy trình sản xuất

Mở rộng đầu tư và tăng tổng công suất lên 14.500 tấn POY/ năm & 15.000 tấn DTY/ năm.

2008

Phát triển sản phẩm mới FDY

Mở rộng cơng suất tồn cơng ty lên 29.500 tấn POY/năm và 37.000 tấn DTY & FDY/ năm.

2011

Niêm yết trên HOSE, phát triển thành công sản phẩm mới sợi tái chế. Tổng công suất đạt khoảng 52.000 tấn DTY & FDY/năm từ nhà máy Trảng Bàng 3.

Bắt đầu sản xuất sợi tái chế

Mở rộng nhà máy Trảng Bàng 4, nâng tổng công suất của Công ty lên 60.000 tấn DTY và FDY/năm.

2016

Tận dụng cơ hội từ thị trường – Gặt hái thành công Nâng tổng công suất lên 63.000 tấn/năm.

2017

Kiên định thực hiện mục tiêu

Lợi nhuận sau thuế tăng trưởng 20% so với cùng kỳ. Đưa ra lộ trình đạt 100% tỷ lệ sợi tái chế năm 2025.

2019

Phục hồi mạnh mẽ sau đại dịch

Đạt được mục tiêu về lợi nhuận năm 2020 sau khi điều chỉnh. Sản phẩm chiến lược Sợi tái chế vẫn duy trì ở mức lợi nhuận cao. Triển khai dự án điện mặt trời áp mái.

2020

Lửa thử vàng, gian nan thử sức

Triển khai Dự án mở rộng công suất ở Công ty con.

Dự án điện năng lượng mặt trời đi vào hoạt động, giảm phát thải CO2. Lợi nhuận năm 2021 vượt kế hoạch.

2021

2.1.1.2. Đặc điểm ngành nghề kinh doanh

STK sản xuất và kinh doanh các loại sợi xơ dài polyester, bao gồm sợi DTY (Drawn Textured Yarn) và FDY (Fully Drawn Yarn).

Sản phẩm sợi được sử dụng để sản xuất quần áo thể thao-dã ngoại, giày thể thao, túi vải polyester, trang phục bơi, rèm- màn cửa, đệm bọc xe hơi, băng quấn y tế...

2.1.1.3. Cơ cấu tổ chức, quản lý của cơng ty

[CELLRE F] [CELLRE

Hình 2.1. Sơ đồ tổ chức CTCP Sợi Thế Kỷ BP. PHÁT TRIỂN CHIẾN LƯỢC BP. TÀI CHÍNH – KẾ TỐN PHỊNG NHÂN SỰ PHỊNG KINH DOANH ĐƠN VỊ SẢN XUẤT PHỊNG TÀI CHÍNH PHỊNG CUNG ỨNG PHỊNG KHST ĐƠN VỊ KIỂM SOÁT CHẤT LƯỢNG PHỊNG KẾ TỐN PHỊNG XNK PHỊNG TỔNG VỤ PHỊNG THU MUA PHỊNG CƠNG NGHỆ & NCPT PHÒNG IT BP. PHÁT TRIỂN CHIẾN LƯỢC BP. TỔNG QUẢN LÝ BP. KINH DOANH BP. SẢN XUẤT ĐẠI HỘI ĐỒNG CỔ ĐƠNG

BAN KIỂM SỐT

HỘI ĐỒNG QUẢN TRỊ

2.1.1.4. Vị thế của công ty trong ngành

Sợi Thế Kỷ là một trong bảy doanh nghiệp sản xuất sợi polyester filament ở Việt Nam. Tuy STK đứng thứ 4 về mặt quy mô nhưng là một trong những doanh nghiệp đứng đầu về mặt chất lượng. Với mục tiêu tiên phong trong ngành sợi dệt và trở thành doanh nghiệp toàn cầu đứng hàng đầu, Sợi Thế Kỷ đã và đang dẫn đầu trong thị trường nội địa cũng như vươn mình ra thế giới, mang đến chất lượng sản phẩm và dịch vụ tốt nhất, thỏa mãn cao nhất nhu cầu của khách hàng.

THỊ TRƯỜNG NỘI ĐỊA: bao gồm bán trực tiếp cho khách hàng tại Việt Nam và bán cho khách hàng nước ngoài nhưng giao hàng tại Việt Nam (xuất khẩu tại chỗ).

THỊ TRƯỜNG XUẤT KHẨU: STK đã và đang phát triển các thị trường xuất khẩu như Mỹ, Nhật Bản, Thái L0an, Hàn Quốc, ...

2.1.2. Giới thiệu mã chứng khoán STK

Tháng 30/9/2015, UBCKNN có Quyết định về việc cấp giấy phép niêm yết cổ phiếu Công ty cổ phần Sợi Thế Kỷ trên trung tâm giao dịch chứng khốn Tp. Hồ Chí Minh với tên mã chứng khốn STK.

Kiểm tốn độc lập: CƠNG TY TNHH ERNST & YOUNG VIỆT NAM - Vốn điều lệ hiện nay: 707.269.440.000 đồng

- Khối lượng cổ phiếu niêm yết lần đầu: 42,305,336 cổ phiếu - Khối lượng cổ phiếu đang niêm yết: 70,726,944 cổ phiếu - Khối lượng cổ phiếu đang lưu hành: 68,185,294 cổ phiếu - Mệnh giá cổ phiếu: 10,000 đồng

- Giá thị trường tại thời điểm niêm yết 30/09/2015: 30.900 đồng/cp - Giá thị trường chốt phiên 22/05/2022: 33.000 đồng/cp

2.2. Phân tích doanh nghiệp theo các ếu tố phi tài chính

2.2.1. Phân tích mơi trường ên ngồi doanh nghiệp

2.2.1.1. Môi trường kinh tế

Tăng t ưởng GDP

Nhờ có nền tảng vững chắc, nền kinh tế Việt Nam đã thể hiện sức mạnh chống chịu đáng kể trong những giai đoạn khủng hoảng, mới đây là dịch Covid-19. Năm 2020, Việt Nam là một trong số ít các quốc gia ghi nhận tăng trưởng GDP dương khi đại dịch bùng phát. Nhìn lại chặng đường năm 2021, GDP quý I tăng 4,72%, quý II tăng 6,73%, quý III tăng 6,02% và quý IV tăng 5,22%. Nguyên nhân GDP năm 2021 tăng trưởng thấp có thể do đại dịch ảnh hưởng nghiêm trọng đến mọi lĩnh vực của nền kinh tế

Hình 2.2. Tốc độ tăng t ưởng GDP giai đoạn 2015 – 2020

Nguồn: Tạp chí tài chính

Trong năm 2021, hoạt động tài chính, ngân hàng và bảo hiểm tăng 9,42% đóng góp 0,52 điểm phần trăm. Hoạt động kinh doanh bảo hiểm ổn định; thị trường chứng khoán phát triển mạnh mẽ với mức vốn hó thị trường cổ phiếu năm 2021 tăng 45,5% so với cuối năm 2020. Tính đến ngày 27/12/2021 giá trị giao dịch bình qn trên thị trường cổ phiếu đạt 26.526 tỷ đồng/ phiên tăng 257,5% so với bình quân năm trước. Triển vọng ngành tài chính bảo hiểm hứa hẹn sẽ tăng trưởng tốt, đem lại nhiều lợi nhuận cho các doanh nghiệp trong ngành.

Lạm phát

Giai đoạn 2016-2020 và đến nay là giai đoạn thành cơng trong việc kiểm sốt lạm phát, trong điều kiện giá một số mặt hàng thiết yếu tăng trở lại nhưng vẫn tạo điều kiện để điều chỉnh giá một số mặt hàng do Chính phủ quản lý tiệm cận dần với giá thị trường, lạm phát hằng năm được kiểm soát dưới mục tiêu Quốc hội đề ra.

Bảng 2.1. Chỉ số CPI và lạm phát giai đoạn 2017-2021

Năm Chỉ số CPI Lạm phát cơ bản

2017 103.53 1.41 2018 103.54 1.48 2019 102.79 2.01 2020 103.23 2.31 2021 105.13 2.32 Nguồn: Tạp chí tài chính

Kinh nghiệm ở các nước phát triển cho thấy lạm phát và thị trường chứng khốn có mối liên hệ nghịch chiều, bởi lẽ xu hướng của lạm phát xác định tính chất tăng trưởng. Lạm phát ở mức thấp như hiện nay giúp thị trường tài chính dồi dào nguồn vốn, tạo điều kiện mở rộng đầu tư cho các doanh nghiệp nói riêng và nền kinh tế nói chung. Lạm phát thấp còn giúp nhà đầu tư cảm thấy hấp dẫn hơn với cổ tức chi trả, khiến đầu tư chứng khoán thực sự trở thành kênh sinh lợi.

Lãi suất

Theo NHNN, tăng trưởng tín dụng của Việt Nam tính đến cuối tháng 8/2021 tăng 7,4% so với cuối năm 2020 (so với mức 6,4% vào cuối tháng 6/2021). Chúng tơi duy trì quan điểm rằng NHNN sẽ sẵn sàng hơn trong việc nâng trần tăng trưởng tín dụng cho các ngân hàng thương mại để hỗ trợ sự phục hồi của nền kinh tế.

Ngoài ra, chúng tơi kỳ vọng lãi suất tín dụng sẽ giảm hơn để hỗ trợ tăng trưởng, đặc biệt đối với các ngành và khách hàng bị ảnh hưởng bởi nặng nề bởi đại dịch COVID-19. Trong tháng 7, NHNN đã yêu cầu các ngân hàng giảm lãi suất cho vay đi 0,5-2,0% đối với dư nợ của khách hàng bị ảnh hưởng bởi đại dịch. Theo Tổng cục Thống kê, tổng số tiền các tổ chức tín dụng miễn giảm, giảm lãi từ 23/1/2020 đến 31/8/2021 là khoảng 26 nghìn tỷ đồng, trong đó số lãi được miễn, giảm từ 15/7/2021 đến 31/8/2021 là 8.865 tỷ đồng, chiếm 43,0% số cam kết của các ngân hàng.

Dự báo lãi suất huy động có thể tăng nhẹ (3-5 điểm cơ bản) từ nay đến cuối năm 2021 do (1) nhu cầu huy động vốn gia tăng khi tín dụng tăng mạnh trở lại (2) áp lực lạm phát tại Việt Nam tăng lên kể từ cuối năm 2021. Ngoài ra, thanh khoản của hệ thống ngân hàng có thể thắt chặt nhẹ từ nay đến trước Tết Âm Lịch 2022 do nhu cầu dùng tiền mặt và thanh toán của khách hàng tăng cao (yếu tố mùa vụ), điều này cũng gây áp lực lên lãi suất trong ngắn hạn.

Trong năm 2021, NHNN không thực hiện cắt giảm lãi suất điều hành 3 lần như trong năm 2020, nhưng sử dụng linh hoạt các biện pháp khác nhau để hỗ trợ cho khoản thị trường ở trạng thái dồi dào, gần như không sử dụng đến các thị trường mở, mua ngoại hối và bơm VND ra thị trường.

Xuất nhập khẩu

Theo số liệu của Tổng cục Thống kê, giá trị xuất khẩu tăng 8,3% so với tháng trước (+ 24,8% svck) lên khoảng 34,5 tỷ USD vào tháng 12 năm 2021. Chúng tôi nhận thấy một số yếu tố hỗ trợ thúc đẩy sự phục hồi của xuất khẩu trong Q4/21, bao gồm (1) các tỉnh/thành phố phía Nam đã nới lỏng các biện pháp giãn cách xã hội từ cuối tháng 9, do đó, hầu hết các nhà máy và khu công nghiệp trên địa bàn đã mở cửa trở lại, (2) nhu cầu đối với hàng hóa xuất khẩu của Việt Nam tăng mạnh trong mùa tiêu dùng cuối năm tại các thị trường phát triển. Trong cả năm 2021, giá trị xuất khẩu tăng lên 336,3 tỷ USD (+19,0% svck), vượt dự báo của chúng tôi về tăng trưởng xuất khẩu của Việt Nam là 15,0% svck cho năm 2021.

Đối với nhập khẩu, chi tiêu nhập khẩu của Việt Nam tăng 4,5% so với tháng trước (+14,6% svck) lên khoảng 32,0 tỷ USD. Do đó, Việt Nam đã tăng xuất khẩu ròng lên 2,5 tỷ USD vào tháng 12 năm 2021 từ mức xuất khẩu ròng 1,3 tỷ USD

trong tháng trước. Trong cả năm 2021, giá trị nhập khẩu tăng lên 332,3 tỷ USD (+26,5% svck) và Việt Nam xuất khẩu ròng 4,0 tỷ USD vào năm 2021 (so với thặng dư thương mại là 19,9 tỷ USD vào năm 2020). Trong số các mặt hàng nhập khẩu chủ lực của Việt Nam, các mặt hàng có tốc độ nhập khẩu tăng mạnh trong năm 2021 bao gồm hạt điều (+133,0% svck), cao su (+103,0% svck), khí hóa lỏng (+74,7% svck), sắt thép phế liệu (+66,8% svck) và phân bón (+54,4% svck).

Đầu tư t ực tiếp nước ngồi và đầu tư c ng

Đầu tư công phục hồi ổn định trong Q4/21 sau khi Chính phủ nới lỏng các biện pháp giãn cách xã hội trên cả nước kể từ cuối tháng 9. Theo số liệu của TCTK, vốn nhà nước thực hiện (đầu tư công) trong Q4/21 tăng 41,5% so với quý trước lên 146,9 nghìn tỷ đồng (-10,0% svck; cải thiện từ mức giảm 26,8% svck trong Q3/21). Năm 2021, vốn nhà nước thực hiện giảm 8,6% svck xuống còn 423,6 nghìn tỷ đồng (so với mức tăng 33,6% svck), tương đương hoàn thành 84% kế hoạch cả năm 2021.

Đầu tư trực tiếp nước ngoài tiếp tục tăng mạnh trong tháng 12. Theo TCTK, vốn đăng ký của các dự án FDI trong tháng 12 tăng 123,3% svck (+72,4% so với tháng trước) lên 4,7 tỷ USD. Trong năm 2021, vốn đăng ký của các dự án FDI tăng 9,2% svck lên 31,2 tỷ USD (so với mức giảm 25,0% svck trong năm 2020). Cụ thể, có 1.738 dự án được cấp phép mới với số vốn đăng ký 15,3 tỷ USD, tăng 4,1% svck năm 2020; 985 dự án đã nhận cấp phép từ các năm trước được chấp thuận điều chỉnh vốn đầu tư (FDI tăng thêm) với tổng vốn tăng thêm là 9,0 tỷ USD (+40,6% svck); 3.797 lượt góp vốn và mua cổ phần của nhà đầu tư nước ngoài với tổng giá trị góp vốn là 6,9 tỷ USD, giảm 7,8% svck năm 2020. Về tình hình giải ngân, vốn thực hiện của các dự án FDI đạt 19,7 tỷ USD trong năm 2021, giảm 1,2% svck (so với mức giảm 2,0% năm 2020).

2.2.1.2. Yếu tố công nghệ

Hiện nay, để ngành công nghiệp may mặc đủ mạnh phục vụ chiến lược xuất khẩu, bên cạnh việc thu hút nguồn vốn đầu tư, các doanh nghiệp cần phải chú trọng đến đầu tư công nghệ mới.

Thực trạng của ngành trong những năm gần đây cho thấy, những doanh nghiệp có mức đầu tư lớn về thiết bị và cơng nghệ thì việc cung ứng nguyên phụ

liệu đã có được một nước chuyển biến tốt, ít nhất là đã đảm bảo được cho việc cung ứng nội bộ. Đặc biệt, qua mỗi lần triển lãm, các doanh nghiệp may mặc Việt Nam có dịp tiếp cận những quy trình cơng nghệ mới và ký kết được các nguồn cung ứng nguyên phụ liệu phục vụ cho chiến lược phát triển ngành.

Thị trường thiết bị và công nghệ may mặc của Việt Nam hiện đã phát triển khá mạnh. Tuy nhiên, doanh nghiệp Việt Nam tập trung chủ yếu vào công nghệ may, nên thị trường cho ngành dệt còn tương đối nhỏ. Tuy nhiên, với chiến lược phát triển và chủ động trong việc cung cấp nguyên phụ liệu, trong vài năm tới, thị trường công nghệ và thiết bị ngành dệt sẽ thực sự bùng nổ và tạo điều kiện thuận lợi cho các nhà cung cấp nước ngồi tham gia vào hoạt động kinh doanh. Khi đó, các doanh nghiệp Việt Nam cũng có cơ hội để mua được các loại thiết bị phục vụ cho quá trình đổi mới cơng nghệ.

2.2.1.3. Yếu tố văn hóa – xã hội – dân số

Kinh tế càng phát triển, đời sống và thu nhập càng cao thì con người càng chú trọng đến các sản phẩm phục vụ tiêu dùng, trong đó có quần áo. Thêm vào đó, xu hướng về thị hiếu thẩm mỹ của người tiêu dùng đối với các sản phẩm may mặc cũng có sự biến đổi liên tục. Nếu các doanh nghiệp may mặc trong nước không chú trọng đầu tư đúng mực cho công tác thiết kế sẽ nhanh chóng bị tụt hậu trong cuộc chiến tranh khốc liệt này. Hàng may mặc Trung Quốc với giá thành rẻ, kiểu mẫu đa dạng, thường xuyên thay đổi và khá phù hợp với thị hiếu của người Việt Nam đang chiếm lĩnh thị trường may mặc nội địa đang trở thành đối thủ cạnh tranh đáng gờm cho các doanh nghiệp may mặc trong nước. Tuy nhiên, người Việt Nam có tâm lý “ăn chắc mặc bền” cùng với tâm lý hưởng ứng lời kêu gọi của nhà nước “Người Việt Nam ưu tiên dùng hàng Việt Nam”, nên những sản phẩm chất lượng tốt của các doanh nghiệp trong nước vẫn được nhiều người Việt Nam tin dùng. Đây là một

Một phần của tài liệu Phân tích và định giá cổ phiếu ctcp sợi thế kỷ (mã chứng khoán stk) (Trang 36)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(112 trang)