Tình hình xuất khẩu máy móc, linh liện điện tử của Việt Nam

Một phần của tài liệu Tên đề tài giải pháp đối với hoạt động xuất khẩu sản phẩm máy móc, linh kiện điện tử của công ty tnhh hyc việt nam (Trang 38)

1.2.3.2. .Các nhân tố chủ quan từ phía doanh nghiệp

2.2. Tình hình xuất khẩu máy móc, linh liện điện tử của Việt Nam

2.2.1. Thực trạng xuất khẩu máy móc, linh kiện điện tử của Việt Nam

Dưới sự phát triển không ngừng của điện tử, khoa học công nghệ cùng với cơ chế mở cửa thị trường rộng rãi của Việt Nam đã thu hút ngày càng nhiều các nhà đầu tư lớn trong và ngoài nước. Một số tập đoàn lớn trong lĩnh vực điện tử trên thế giới đã xây dựng nhà máy sản xuất trên nhiều tỉnh tại Việt Nam như Samsung, LG, Foxconn,

Fukang Technology,... Điều này cũng làm cho sản lượng sản xuất, xuất khẩu mặt hàng máy móc, linh kiện điện tử ngày càng tăng cao, tốc độ tăng trường của mặt hàng này cũng vượt qua các mặt hàng xuất khẩu truyền thống. Theo thống kê thì năm 2019, cả nước có khoảng 2319 doanh nghiệp hoạt động trong lĩnh vực điện tử. Trong đó thì doanh nghiệp nhỏ và siêu nhỏ chiếm đến 83,8%, doanh nghiệp lớn chiếm 13,6% và doanh nghiệp FDI chiếm 37%. Như vậy, quy mô của các doanh nghiệp trong ngành chủ yếu chỉ là nhỏ và vừa, chưa có nhiều vốn và hạ tầng mở rộng năng lực sản xuất.

Sự phát triển của nhóm hàng máy móc, linh kiện điện tử được thể hiện rất rõ bởi sự tăng trưởng vượt bậc khi năm 2010 chỉ đạt 3,6 tỷ USD, chiếm 5% tổng kim ngạch xuất khẩu thì đến năm 2020 đã tăng lên 44,6 tỷ USD, chiếm 15,8 tỷ USD tổng kim ngạch xuất khẩu. Con số này đã vượt qua cả mặt hàng dệt may (chỉ chiếm 10,5%) – mặt hàng xuất khẩu truyền thống nhiều năm qua của Việt Nam.

Hình 3: Tình hình xuất khẩu điện thoại và linh kiện điện tử giai đoạn 2017 - 2021

ĐVT: Tỷ USD

(Nguồn: Tổng cục thống kê) Số liệu trên cho thấy mặt hàng điện thoại, linh kiện điện tử này có xu hướng tăng theo thời gian, mang về lợi nhuận lớn cho doanh nghiệp. Tuy trong hai năm 2020, 2021 chịu sự ảnh hưởng toàn cầu của dịch bệnh Covid 19 nhưng chỉ giảm nhẹ so với năm 2019 và vẫn tăng so với năm 2018 về trước.

45.6 49.5 51.4 51.2 19.5 0 10 20 30 40 50 60

Năm 2017 Năm 2018 Năm 2019 Năm 2020 T5 -2021

Điện thoại và linh kiện điện tử

Tuy nhiên, kim ngạch xuất khẩu của mặt hàng này chủ yếu là đến từ khối doanh nghiệp FDI chiếm đến 98,96% tổng kim ngạch xuất khẩu điện thoại và linh kiện cả nước trong năm 2021 đạt trên 56,93 tỷ USD. Giá trị này đã tăng 13,82% so với năm 2020 và có dấu hiệu sẽ tăng thêm trong giai đoạn tới khi mà các nhà đầu tư đang có xu hưởng chuyển từ Trung Quốc sang Việt Nam do lo ngại về cuộc chiến tranh thương mại Mỹ - Trung. Trong khi đó các doanh nghiệp xuất khẩu máy móc, linh kiện lại rất hạn chế cả về số lượng, chất lượng, chiếm tỷ trọng rất nhỏ.

Hình 4: Trị giá xuất khẩu mặt hàng điện tử, máy tính và linh kiện điện tử của Việt Nam giai đoạn 2017 - 2021

Nguồn: Tổng cục thống kê

Nhóm mặt hàng linh kiện điện tử ngày càng chiếm tỷ trọng lớn trong kim ngạch xuất khẩu của cả nước. Sau sự tăng trưởng vượt bậc từ năm 2011, xuất khẩu máy móc, linh kiện điện tử mới chỉ chiếm 4,8% đến 10,7% vào năm 2016 thì cho đến nay mặt hàng này vẫn tăng trường đều ở mức hơn 10% cụ thể năm 2017 chiếm 12,2%, 2018 chiếm 12,1%, 2019 chiếm 13,7%, 2020 chiếm 15,8% và năm 2021 ước tính chiếm 15,2%. Mặc dù những kết quả đạt được kể trên rất đáng tự hào song giá trị sản xuất lại chủ yếu phụ thuộc vào nguồn vốn đầu tư nước ngoài. Các sản phẩm sản xuất ra chủ yếu từ việc gia cơng mà ít có hàm lượng cơng nghệ và chất xám cao. Một nguyên nhân nữa khiến cho sản lượng xuất khẩu mặt hàng này tuy cao nhưng vẫn chưa đem lại giá trị và hiệu quả cao do còn phụ thuộc nhiều vào nhập khẩu nguyên vật liệu.

26.3 29.6 36.3 44.6 51 38.6 12.5 22.8 22.8 14.4 0 10 20 30 40 50 60 2017 2018 2019 2020 2021

Trị giá xuất khẩu mặt hàng điện tử, máy tính và linh kiện giai đoạn 2017 - 2021

2.2.2. Tình hình nguyên vật liệu đầu vào

Hiện nay, việc sản xuất xuất khẩu máy móc, linh kiện của Việt Nam phụ thuộc rất lớn vào nguồn nguyên liệu nhập khẩu, chủ yếu là đến từ thị trường Trung Quốc. Giá và nguồn cung của nguyên vật liệu sẽ ảnh hưởng trực tiếp đến chi phí sản xuất của doanh nghiệp từ đó kéo theo giá thành sản phẩm tăng, lợi nhuận giảm. Theo Bộ Cơng thương thì hiện nay, ngành cơng nghiệp phụ trợ phụ thuộc đến 80% nguyên vật liệu nhập khẩu. Những nguyên vật liệu chính để sản xuất máy móc, linh kiện điện tử bao gồm sắt, nhôm, đồng, bạc, vàng và palladium. Theo ước tính, mỗi năm Việt Nam nhập khẩu khoảng 50 tỷ USD cho các sản phẩm phụ trợ sản xuất.

Việc phụ thuộc vào nguyên vật liệu nhập khẩu cũng khiến cho nỗi lo đứt gãy nguồn cung nguyên liệu. Điều này được thấy rõ nhất khi đại dịch Covid 19 bùng phát và lây lan mạnh mẽ từ Trung Quốc ra toàn thế giới vào cuối năm 2019. Các quốc gia thực hiện nghiêm ngặt các biện pháp giãn cách xã hội khiến cho việc sản xuất đình trệ, hàng hóa gặp khó khăn để vận chuyển qua biên giới. Đặc biệt, khi Trung Quốc áp dụng chế độ “Zero Covid” thì việc vận chuyển nguyên phụ liệu về lại càng khó khăn. Khơng có nguyên vật liệu là lý do chính khiến việc sản xuất bị đình trệ, ảnh hưởng đến kế hoạch xuất hàng hóa

Ngồi ra, việc phụ thuộc vào nguyên vật liệu nhập khẩu thì chi phí doanh nghiệp cũng chịu mọi rủi ro về việc nguyên liệu tăng giá. Trong năm 2017 giá nguyên liệu tăng mạnh tuy nhiên sau đó lại giảm vào năm 2018 do lo ngại về Cuộc chiến tranh thương mại Mỹ - Trung.

Hình 5: Giá nguyên liệu đầu vào (nhôm, đồng, sắt) sản xuất linh kiện điện tử giai đoạn 2012 - 9/2018

2.2.3. Cơ cấu thị trường

Tính đến năm 2021, các thị trường xuất khẩu chính của Việt Nam bao gồm Hoa Kỳ, các quốc gia thuộc khối EU, Trung Quốc, Hàn Quốc, UAE. Tỷ trọng xuất khẩu sang 5 thị trường chính này chiếm tới trên 79,54% tổng kim ngạch xuất khẩu linh kiện điện tử của cả nước. “Trong năm 2020, Trung Quốc là thị trường xuất khẩu lớn nhất của nhóm hàng máy vi tính, sản phẩm điện tử và linh kiện. Trung Quốc đã nhập khẩu 11,1 tỷ USD từ nước ta, tăng 16% so với năm trước, chiếm 24,9% tổng kim ngạch xuất khẩu của nhóm hàng này trong năm 2020. Các thị trường xuất khẩu lớn khác trong năm 2020 như: Hoa Kỳ đạt 10,4 tỷ USD, tăng 71,7%; EU đạt 5,8 tỷ USD, tăng 32,4%; Hồng Kông (Trung Quốc) đạt 4,2 tỷ USD, tăng 38,2%... Các thị trường khác cũng đều có sự tăng trưởng, hoặc nếu giảm cũng chỉ ở mức độ thấp. Trong đó, xuất khẩu sang Hoa Kỳ tăng mạnh nhất, tăng 71,7% so với năm 2019. Riêng thị trường Ấn Độ giảm 22,9% so với năm 2019, tương đương mức giảm 262 triệu USD, chủ yếu do giảm xuất khẩu nhóm hàng ti vi. Nguyên nhân giảm xuất khẩu ti vi sang Ấn Độ là do chính sách hạn chế đối với việc nhập khẩu ti vi màu từ tự do nhập khẩu sang hạn chế (phải xin giấy phép) từ ngày 31/7/2020. Riêng nhóm hàng ti vi xuất khẩu sang Ấn Độ chỉ đạt 127,6 triệu USD, giảm 62,2% so với năm 2019, tương đương 210 triệu USD.”. Biểu đồ

dưới đây sẽ thể hiện cơ cấu xuất khẩu sang các thị trường chính của Việt Nam đối với mặt hàng linh kiện điện tử năm 2020

Nguồn: Trung tâm Thông tin và Dự báo Kinh tế - xã hội quốc gia, Bộ Kế hoạch và Đầu tư tính tốn từ nguồn số liệu UNCOMTRADE.

Hình 6: Cơ cấu thị trường xuất khẩu ngành điện tử, linh kiện của Việt Nam năm 2020

2.2.4. Nhân tố tác động đến hoạt động xuất khẩu máy móc, linh kiện điện tử của Việt Nam giai đoạn 2018 -2021 Việt Nam giai đoạn 2018 -2021

Thứ nhất là ảnh hưởng của cuộc chiến tranh thương mại Mỹ và Trung Quốc nổ ra từ ngày 22 tháng 3 năm 2018 khi Tổng thống Mỹ Donald Trump tuyên bố sẽ áp dụng mức thuế 50 tỷ đô la Mỹ cho hàng hóa Trung Quốc đã tạo nên cơ hội lớn cho Việt Nam. Đó là các nhà đầu tư nước ngồi có vốn đầu tư trực tiếp FDI sẽ có xu hướng chuyển hướng đầu tư sang Việt Nam. Bên cạnh đó nhằm giảm sự tác động của thuế quan trong cuộc chiến tranh thương mại này nhiều nước cũng đã bắt đầu chuyển hướng tìm nguồn cung ứng từ Việt Nam vì vậy mà khả năng cạnh tranh của các doanh nghiệp xuất khẩu cũng tăng lên đáng kể.

Thứ hai đó là áp lực đào tạo nguồn nhân lực chất lượng cao. Nguồn nhân lực hiện tại của Việt Nam vẫn cịn chưa thực sự đón đầu được sự phát triển của công nghệ. Mặc

Mỹ 34% Trung Quốc 37% EU 18% Hàn Quốc 11%

Cơ cấu thị trường xuất khẩu linh kiện điện tử năm 2020

năng mềm, trình độ ngoại ngữ, kỹ năng làm việc nhóm…khiến cho doanh nghiệp phải mất công đào tạo lại.

Thứ ba, do ảnh hưởng của dịch bệnh Covid 19 lây lan trên toàn thế giới từ cuối năm 2019. Do các biện pháp giãn cách xã hội từ chính phủ các nước khiến cho việc sản xuất cũng như xuất khẩu bị ngưng trệ, nguyên vật liệu thiếu hụt, không thể vận chuyển qua biên giới đã tác động khơng nhỏ đến tình hình kinh doanh của các Cơng ty.

Thứ tư, trình độ cơng nghệ cũng là một nhân tố tác động mạnh mẽ đến hoạt động xuất khẩu. Không chỉ tác động đến chất lượng, sản lượng của sản phẩm, mà cịn phản ánh ở quy trình xuất khẩu có nhanh mang lại hiệu quả tối ưu hay khơng.

2.3. Tình hình hoạt động xuất khẩu máy móc, linh kiện điện tử của Cơng ty TNHH HYC Việt Nam

2.3.1. Giới thiệu chung về hoạt động xuất khẩu của Công ty

Công ty TNHH HYC Việt Nam ngoài việc sản xuất cung cấp các loại bảng mạch cho các công ty trong nước và ngồi nước thì bên cạnh đó cịn cung cấp thêm cả dịch vụ sữa chữa bảng mạch, các linh kiện, phụ kiện đi kèm của các bảng mạch điện tử để sửa chữa, thay thế. Hiện nay Cơng ty có ba loại máy chính được gọi là những Tester gồm Carrier, TSP và OPHS. Ở mỗi tester này sẽ có những máy TSP test tương ứng với từng loại tester như là 846, 852, 853,.... Chức năng chính của chúng là để kiểm tra lỗi của các loại bảng mạch được dùng trong điện tử, chỉ cần một lỗi rất nhỏ cũng có thể gây ảnh hưởng đến chất lượng của sản phẩm. Để lắp đặt được những tester này cần rất nhiều công sức và sự tỉ mỉ mới có thể đáp ứng được tiêu chuẩn khắt khe của khách hàng. Vì vậy việc thay linh kiện, nâng cấp máy tester thường xuyên là điều cần thiết. Công ty phải thường xuyên gửi máy về Trung Quốc để các kỹ thuật viên có chun mơn cao sửa chữa và bảo dưỡng cũng như thường xuyên nhận hàng từ Trung Quốc để kiểm tra và sửa lại lỗi phát sinh tại hiện trường của khách hàng. Có thể nói trong cả quy trình đó, bộ phận xuất nhập khẩu là bộ phận trung gian giúp cho công việc của các bên được diễn ra suôn sẻ, đúng tiến độ.

Công ty TNHH HYC Việt Nam chủ yếu xuất khẩu hàng hóa sang Trung Quốc bằng đường biển và đường hàng không thông qua Cơng ty Forwarder. Tuy nhiên, ngồi chi nhánh ở Việt Nam thì Cơng ty Suzhou HYC cũng có chi nhánh tại Hồng Kơng, Hàn Quốc, Mỹ,... Vì vậy, HYC Việt Nam cũng thường xuyên hỗ trợ hoạt động sản xuất cho các chi nhánh khác.

Một số mặt hàng thường xuyên được xuất khẩu như các loại bảng mạch: mạch Malibu, Mạch heron,.. điện trở các loại, tụ điện các loại, linh kiện bán dẫn Transistor, cầu chì, túi chống tĩnh điện bằng nhựa, các tấm mạch in chưa gắn linh kiện, Mô đun Bluetooth dùng để truyền tín hiệu gắn trên bảng mạch, móc kiểm tra tín hiệu bảng mạch, cuộn cảm, tinh thể áp điện đã lắp ráp tạo dao động được gắn vào bảng mạch, các loại máy móc, thiết bị,... Chủ yếu là những mặt hàng được gia công sản xuất. Hoặc những mẫu linh kiện, tụ điện, trụ máy được sản xuất lắp ráp hoàn thiện gửi về Tổng công ty để đánh giá chất lượng, nếu đạt thì sẽ được duyệt để đưa vào sản xuất hàng loạt. Đối với các chi nhánh khác thì HYC chủ yếu hỗ trợ xuất khẩu những linh kiện nhỏ, đồ dùng cần thiết cho việc kiểm tra, sữa chữa máy móc như bản lót, túi tĩnh điện, vách ngăn, tụ điện, POGO Pin ....

Hình 7: Cơ cấu các mặt hàng xuất khẩu của Công ty TNHH HYC Việt Nam

(Đơn vị: %) (Nguồn: Phịng xuất nhập khẩu Cơng ty TNHH HYC Việt Nam)

2.3.2. Thị phần của HYC trong tồn bộ thị phần xuất khẩu máy móc, linh kiện điện tử

Về thị phần xuất khẩu máy móc, linh kiện điện tử của Cơng ty trong giai đoạn từ 2017 – 2021 có sự biến động rất mạnh mẽ. Từ giai đoạn mới thành lập chưa có nhiều đơn hàng, chủ yếu là hoạt động xuất khẩu hàng mẫu, cũng như đơn hàng nhỏ thì thị

Các loại mạch 58% Các loại máy móc

23%

Các loại linh kiện phụ trợ

10%

Hàng hóa khác 9%

Cơ cấu hàng hóa xuất khẩu của Cơng ty TNHH HYC

phần xuất khẩu máy móc, linh kiện điện tử của HYC chiếm tỷ trọng rất nhỏ. Sau khi ổn định thị trường, tập trung đi vào sản xuất hàng loạt thì thị phần của Cơng ty đã tăng lên đáng kể. Tuy nhiên với quy mô sản xuất cịn nhỏ thì giá trị xuất khẩu của HYC so với tỉnh Bắc Ninh nói riêng và cả nước nói chung vẫn chỉ là một con số rất nhỏ. Dưới đây là so sánh trị giá xuất khẩu của HYC so với thị phần của Bắc Ninh:

Đơn vị: %

Hình 8: Trị giá xuất khẩu máy móc, linh kiện của HYC so với tỉnh Bắc Ninh giai đoạn 2018 - 2021

Nguồn: Phòng kinh doanh Cơng ty TNHH HYC Việt Nam

Như vậy có thể thấy, trị giá xuất khẩu của Công ty đối với các loại linh kiện, cụ thể ở đây là các loại bản mạch và máy móc thiết bị chiếm một trị giá còn nhỏ so với tổng thị phần của các doanh nghiệp trên địa bàn tỉnh Bắc Ninh hiện nay. Năm 2018 chiếm trị giá rất nhỏ chỉ 1,2% do thời điểm này Công ty mới bước đầu triển khai đi vào sản xuất hàng loạt để đáp ứng đơn hàng của khách hàng. Ở giai đoạn mới thành lập, Cơng ty chưa có nhiều kinh nghiệm trong việc đối ứng khách hàng, sản phẩm sản xuất ra với ty lệ lỗi vẫn còn lớn cũng như là nhân lực cịn thiếu và chưa có quy trình rõ ràng. Điều này khiến cho năm 2018, 2019 trị giá xuất khẩu của Cơng ty cịn thấp. Đếm năm 2020 và 2021, HYC đã bước đầu đi vào hoạt động ổn định, chất lượng sản phẩm cũng đã được cải thiện một cách đáng kể, công tác tuyển dụng cũng đã được chú trọng nhiều hơn khi có đội ngũ nhân viên giàu kinh nghiệm.

0 10 20 30 40 50 60 70 80 90 100 2018 2019 2020 2021 1.2 1.5 2.5 4.5 100 100 100 100

Trị giá xuất khẩu máy móc, linh kiện của Cơng ty HYC

so với tỉnh Bắc Ninh giai đoạn 2018 - 2021

Về thị phần xuất khẩu sang các thị trường lớn như Trung Quốc, Hàn Quốc,.. của HYC so với Việt Nam hiện nay như sau:

Đối với thị trường Trung Quốc, năm 2020 theo bộ phận kinh doanh của HYC đưa ra con số thống kê thì hiện nay cơ cấu xuất khẩu của Công ty chỉ chiếm 2,4% trong tổng số 37% mà Việt Nam xuất khẩu sang thị trường này. Con số này lại giảm ở thị

Một phần của tài liệu Tên đề tài giải pháp đối với hoạt động xuất khẩu sản phẩm máy móc, linh kiện điện tử của công ty tnhh hyc việt nam (Trang 38)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(81 trang)