CHƯƠNG 2 : ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN, KINH TẾ XÃ HỘI VÀ HIỆN TRẠNG
2. Tác động từ độ rung của máy móc, thiết bị
Độ rung gây ra chủ yếu do quá trình hoạt động làm việc của máy lu rung, máy dập nền và máy nén khí, tạo ra những lan truyền dạng sóng trên bề mặt đất gây tác động nhất định mơi trường xung quanh, đăc biệt tới những cơng trình xung quanh khu vực, có thể dẫn đến hiện tượng sập cơng trình. Tuy nhiên, quá trình phát quang chuẩn bị mặt bằng khá đơn giản, khoảng cách từ khu vực thi cơng đến các cơng trình lân cận lớn hơn 50m lan truyền của rung sẽ nhỏ dần trong quá trình lan truyền. Do vậy ảnh hưởng từ rung chấn động được đánh giá là không đáng kể.
Chủ dự án: Công ty Cổ Phần Đầu Tư Phát Triển Ninh Phong 91 L=Lo – 10log (r/r0) – 8,7a(r-r0) (dB)
Trong đó:
L là độ rung tính theo dB ở khoảng cách “r” mét đến nguồn.
L0 là độ rung tính theo dB đo ở khoảng cách r0 từ nguồn. Độ rung ở khoảng cách r0 = 10m thường được thừa nhận là rung nguồn.
a là hệ số suy giảm nội tại của rung đối với nền đất sét khoảng 0,5m. Kết quả dự báo được trình bày trong bảng sau:
Bảng 3. 20: Mức rung theo khoảng cách từ các thiết bị, phương tiện thi công
STT Thiết bị
Rung
nguồn (dB) Mức rung theo khoảng cách (dB)
(r0=10m) r = 20m r = 30 m r = 40m
1 Máy ủi 79 70,2 61,5 52,7
2 Máy đào đất 80 71,2 62,5 53,7
3 Xe tải 74 65,2 56,5 47,7
Theo QCVN 27:2010/BTNMT thì mức rung cho phép là 75 dB từ 6h – 18h
Nguồn: Trung tâm QTTN&MT dự báo
So sánh kết quả dự báo với giới hạn cho phép theo QCVN 27:2010/BTNMT thì mức rung sẽ giảm dần theo khoảng cách. Khi khoảng cách đạt 30m trở lên so với nguồn rung thì các giá trị rung phát ra từ các máy móc thiết bị thi cơng đều nằm trong mức giới hạn cho phép của quy chuẩn.
Xung quanh khu vực dự án chủ yếu là các vườn cao su do đó các tác động của độ rung của các thiết bị tho công đến môi trường bên ngồi là khơng đáng kể, chủ yếu là các tác động đến công nhân thi công xây dựng dự án.
Độ rung vượt quy chuẩn sẽ tác động không tốt đến sức khỏe của công nhân xây dựng như: gây nhức đầu, choáng váng và suy giảm thể lực.