Số giờ nắng (giờ) trung bình khu vực dự án

Một phần của tài liệu BÁO CÁO ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG CỦA DỰ ÁN KHU DÂN CƯ NGHĨA TRUNG (Trang 63 - 64)

Tháng Năm 2016 2017 2018 2019 2020 Cả năm 2.641,0 2.434,0 2.540 2.749 2.658 Tháng 1 270,0 166,0 216 258 289 Tháng 2 274,0 226,0 258 260 260 Tháng 3 291,0 270,0 250 205 266 Tháng 4 291,0 270,0 255 262 275 Tháng 5 243,0 228,0 249 250 246 Tháng 6 180,0 191,0 169 231 198 Tháng 7 215,0 152,0 153 195 231 Tháng 8 203,0 167,0 152 172 192 Tháng 9 173,0 191,0 182 151 190 Tháng 10 156,0 174,0 251 255 119 Tháng 11 215,0 183,0 214 226 205 Tháng 12 130,0 216,0 191 284 187

Nguồn: Niên giám thống kê Bình Phước, năm 2020 - Xuất bản năm 2021

d. Điều kiện thủy văn/hải văn

* Nước mặt:

Gần khu vực thực hiện dự án có suối Nghriên và các nhánh suối nhỏ của suối, suối này là một trong các chi lưu của hệ Sơng Bé. Suối Nghriên có quy định phân loại nguồn loại A, hệ số Kq = 0,9, có lưu lượng kiệt nhất <50m3/s, đáp ứng nhu cầu tưới tiêu của người dân địa phương.

Theo kết quả khảo sát, ở khu vực suối Nghriên thì mùa mưa vận tốc trung bình của dịng chảy ước tính khoảng 2,5 m/s và độ cao mực nước trung bình khoảng 1,5m. Với chiều rộng trung bình khoảng 4,5 m và độ cao mực nước trung bình vào mùa mưa là 2m. Vào mùa khơ có cạn nhưng vẫn có nước, vận tốc dịng chảy trung bình khoảng 1,5m/s và độ cao mực nước trung bình khoảng 0,7m. Hiện trạng khu vực thực hiện dự án chưa có hiện trạng ngập úng cũng như sụt lún đất.

* Nước ngầm:

- Trên địa bàn tỉnh tồn tại 8 tầng chứa nước, song có ý nghĩa khai thác thực tế là

tầng chứa nước lỗ hổng Pleistocen dưới (qp1), Pliocen giữa (n22), tầng chứa nước khe nứt các thành tạo phun trào bazan Pliocen giữa–trên (βn22-3) và tầng chứa nước khe nứt các đá trầm tích Jura (j1-2). Với nước lỗ hổng các khu vực có mức độ giàu nước trung

Chủ dự án: Công ty Cổ Phần Đầu Tư Phát Triển Ninh Phong 62 bình tập trung ở phía Nam, Tây Nam như khu vực Chơn Thành, Bình Long và Đồng Phú. Với nước khe nứt các khu vực có mức độ chứa nước từ trung bình đến giàu tập trung ở khu vực Bù Đốp, Lộc Ninh, phía Tây Nam Phước Long, Bình Long, Chơn Thành, thành phố Đồng Xồi và phía Tây Đồng Phú. Tổng trữ lượng khai thác tiềm năng nước dưới đất tỉnh Bình Phước là Qkt = 1.963.377 (m3/ngày) (trong đó trữ lượng tĩnh Qt = 157.665 m3/ngày và trữ lượng động Qđ = 1.805.711m3/ngày).

- Khảo sát khu vực thực hiện dự án có mực nước ngầm thấp, nước ngầm ổn định ở độ sâu 50m  60m từ mặt đất.

2.1.2 Điều kiện kinh tế - xã hội

Tham khảo từ Báo cáo tình hình thực hiện nhiệm vụ kinh tế - QPAN Qúy II và phương hướng Qúy III năm 2022 của UBND xã Nghĩa Trung, điều kiện kinh tế - xã hội xã Nghĩa Trung.

2.2. Hiện trạng chất lượng và đa dạng sinh học khu vực thực hiện dự án 2.2.1. Đánh giá hiện trạng các thành phần môi trường 2.2.1. Đánh giá hiện trạng các thành phần môi trường

Để đánh giá hiện trạng chất lượng môi trường Trung tâm Quan trắc Tài nguyên và Môi trường đã tiến hành tham khảo các mẫu nước mặt, nước ngầm, khơng khí, đất gần khu vực dự án từ báo cáo“Quan trắc, đánh giá diễn biến chất lượng môi trường trên địa bàn tỉnh Bình Phước năm 2021” của Sở tài ngun và mơi trường tỉnh Bình Phước, cụ thể như sau:

a/ Chất lượng khơng khí

Kí hiệu mẫu Vị trí

KK.109 Trung tâm hành chính huyện Bù Đăng

KK.110 QL14, Chợ Bù Na, xã Nghĩa Trung

Một phần của tài liệu BÁO CÁO ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG CỦA DỰ ÁN KHU DÂN CƯ NGHĨA TRUNG (Trang 63 - 64)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(187 trang)