Nguồn gây tác động từ nước thải

Một phần của tài liệu BÁO CÁO ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG CỦA DỰ ÁN KHU DÂN CƯ NGHĨA TRUNG (Trang 107 - 110)

3.2.1 .Đánh giá, dự báo các tác động

2. Nguồn gây tác động từ nước thải

a. Nước mưa chảy tràn

Nồng độ các chất ô nhiễm trong nước mưa phụ thuộc vào các yếu tố như cường độ mưa, thời gian mưa, khơng khí, độ bẩn của khu vực thực hiện dự án. Ước khoảng có 2 giờ mưa/ngày. Tổng lượng nước mưa từ khu vực dự án được tính theo TCVN 7957:2008: Thốt nước - Mạng lưới và cơng trình bên ngồi, cụ thể như sau:

Q = φ × q × S Trong đó:

- S: diện tích khu vực dự án đang thực hiện. S = 264.297,6 m2 ≈ 26,43 ha (với khoảng 14.512,3 m² cây xanh ≈ 1,45 ha và khoảng 24,98 ha đất xây dựng cơng trình).

- φ: hệ số dòng chảy (trong giai đoạn hoạt động chọn φ = 0,75 cho các khu vực có cơng trình, và φ = 0,32 cho khu vực cây xanh)

- q: là cường độ mưa (l/s.ha), q = 166,7 × i

166,7: là mơ đun chuyển từ cường độ mưa tính theo lớp nước sang cường độ mưa tính theo thể tích;

i (mm/phút): là cường độ của trận mưa (tỉ số giữa chiều cao lớp nước mưa với thời gian).

Theo Niên giám thống kê năm 2020 - xuất bản năm 2021, cường độ mưa lớn nhất tại khu vực trong năm gần đây là tháng 7 năm 2020 với lượng mưa trung bình tháng 331,3 mm (tháng mưa cao điểm với số ngày mưa khoảng 15 ngày, mỗi ngày mưa khoảng 4 giờ): i = 331,3 mm /(15 ngày x 4 giờ x 60 phút) = 0,0015mm/s.

→ q = 166,7 × 0,0015 = 0,255 (l/s.ha) Tổng lưu lượng nước mưa chảy tràn từ khu vực dự án:

Q = (0,32 × 0,255 × 1,45) + (0,75 x 0,255 x 24,98) = 4,9 l/s ≈ 70,56 m3/ngày. Nước mưa được thu gom riêng bằng mạng lưới thoát nước mưa và đấu nối ra hệ thống thoát nước mưa chung của khu vực. Trong thời gian mưa, nước mưa chảy tràn trong thời gian 5 phút đầu có thể kéo theo một số chất bẩn, bụi trên mái và đường nội bộ. Tuy nhiên lượng nước này khơng nhiều do đó gây tác động khơng đáng kể đối với môi trường nước mặt trong khu vực.

Chủ dự án: Công ty Cổ Phần Đầu Tư Phát Triển Ninh Phong 106

Bảng 3. 26: Bảng thống kê nước thải phát sinh

STT Đối tượng sử dụng Quy mô

Chỉ tiêu cấp nước (m3/n.đ) Nhu cầu nước thải (m3/ ngày) I Đất ở Số người 4.900 0,11 539

III Khu thương mại (8.993 m2)

Khối cơng trình (m2 sàn) 29.227,25 0,002 58,455

IV Khu nhà văn hóa (3,267,1 m2)

Khối cơng trình (m2 sàn) 3.920,54 0,002 7,841

V Khu giáo dục (6.582,4 m2)

Khối cơng trình (học sinh) 549,00 0,015 8,235

TỔNG CỘNG 613,531

Nguồn: Thuyết minh Quy hoạch 1/500 của Dự án, 2022

Nước thải sinh hoạt từ các hộ dân

Nguồn nước thải và chất thải rắn sinh hoạt tại khu vực dự án có thể gây ảnh hưởng đến chất lượng nước nguồn tiếp nhận. Theo tính tốn lượng nước cấp ở chương 1 thì tổng lượng nước thải sinh hoạt của khu dự án là 539 m³/ngày.đêm (lượng nước thải sinh hoạt bằng 100% lượng nước cấp).

Theo nguồn tài liệu: “Đặc trưng, tính chất của nước thải sinh hoạt thành thị và

các hộ gia đình tại Hà Nội” của PGS.TS Nguyễn Việt Anh và Th.S Phạm Thúy Nga,

Trung tâm kỹ thuật Môi trường đô thị và Khu cơng nghiệp thuộc Đại học Xây dựng thì tỉ lệ % của các dịng nước thải sinh hoạt như sau:

- Nước thải từ nhà vệ sinh (có qua bể tự hoại) chiếm 30% lưu lượng: 539 x 0,3  161 m3/ngày.

- Nước thải tắm, giặt chiếm 60% lưu lượng: 539 x 0,6  322 m3/ngày.

- Nước thải từ nhà bếp chiếm 10% lưu lượng: 539 x 0,1  53,6 m3/ngày

Tải lượng các chất ô nhiễm chỉ thị trong nước thải sinh hoạt được tính như sau: T = k x n x 10-3 (kg/ngày).

Với: k: hệ số ô nhiễm của WHO (g/người.ngày)

n: số người hoạt động tại dự án (n = 4.900 người)

Tải lượng và nồng độ các chất ô nhiễm trong nước thải sinh hoạt của Dự án được trình bày như sau:

Chủ dự án: Công ty Cổ Phần Đầu Tư Phát Triển Ninh Phong 107

Bảng 3. 27: Tải lượng các chất ô nhiễm trong nước thải sinh hoạt

STT Chất ô nhiễm Hệ số tải lượng WHO

(g/người.ngày) Tải lượng (kg/ngày) 1 BOD5 45,00 54,00 219,51 263,41 2 COD 72,00 102,00 351,22 497,56 3 Chất rắn lơ lửng (SS) 70,00 145,00 341,46 707,31 4 Dầu mỡ 10,00 30,00 48,78 146,34 5 Tổng nitơ (N) 6,00 12,00 29,27 58,54 6 Amôni (N-NH4) 2,40 4,80 11,71 23,41 7 Tổng photpho (P) 0,80 4,00 3,902 19,51 8 Coliform (MNP/100ml) 10 6 109 4,8x106 4,8x109

Nguồn: (*)WHO, Rapid Environmental Assessment, 1993

Bảng 3. 28: Nồng độ các chất ô nhiễm trong nước thải sinh hoạt

Chất ô nhiễm Nồng độ các chất ô nhiễm (mg/l) QCVN 14:2008/BTNMT, cột B Không xử lý Xử lý bằng bể tự hoại 3 ngăn BOD5 409 490,9 123 147 50 COD 655 927,3 196 278 - Tổng chất rắn lơ lửng (TSS) 636 1.318,2 191 395 100 Dầu mỡ 91 272,7 27 82 20 Tổng nitơ (N) 55 109,1 16 33 50 Amoni (N-NH4) 22 43,6 7 13 10 Tổng photpho (P) 7 36,4 2 11 10 Coliform (MNP/100ml) 9 x 10 6 9 x 109 2,7 x 106 2,7 x 109 5.000

Nguồn:Trung tâm QTTN&MT trên cơ sở hệ số do WHO thiết lập

Nhận xét: So sánh nồng độ các chất ô nhiễm trong nước thải sinh hoạt đã qua xử

lý bằng bể tự hoại với QCVN 14:2008/BTNMT, cột B cho thấy hầu hết các chỉ tiêu đều có hàm lượng vượt quy chuẩn cho phép. Do đó, nước thải sinh hoạt cần được đấu nối

Chủ dự án: Công ty Cổ Phần Đầu Tư Phát Triển Ninh Phong 108 về đường ống thu gom nước dẫn về hệ thống xử lý nước thải chung của dự án.

Nước thải sinh hoạt từ cơng trình dịch vụ, cơng cộng và cơng viên

Phát sinh chủ yếu từ các nguồn sau:

- Nước thải sinh hoạt từ cơng trình giáo dục, thương mại, hạ tầng kỹ thuật, nhà vệ sinh khu vực công viên cũng tương tự như nước thải sinh hoạt phát sinh từ các hộ dân do hoạt động chủ yếu là buôn bán các mặt hàng nhu yếu phẩm, khu vui chơi giải trí, quán nước giải khát, ...với hoạt động chủ yếu là dùng nước cho sinh hoạt. Chứa nhiều chất hữu cơ và vi sinh vật gây bệnh.

Tổng lượng nước thải phát sinh từ các cơng trình dịch vụ, cơng cộng và giáo dục khoảng 74,531 m3/ngày (nước thải bằng 100% lượng nước cấp).

 Đánh giá tác động đến môi trường nước

Do nước mưa chảy tràn: Nước mưa chảy tràn qua khu vực dự án, cuốn theo đất,

cát, bao bì làm tăng hàm lượng các chất lơ lửng, các chất hữu cơ, tăng độ đục… của môi trường nước.

Do nước thải sinh hoạt: nước thải này có thành phần bao gồm các chất hữu cơ,

chất rắn lơ lửng, nước tẩy rửa, hàm lượng chất hữu cơ và vi sinh vật khá cao. Lượng nước thải này nếu không được xử lý mà đưa thải ra môi trường sẽ làm tăng hàm lượng các chất ô nhiễm (SS, BOD, COD, Coliform…) trong nước gây nhiễm bẩn môi trường nước. Ngồi ra, nước thải sinh hoạt có chứa nhiều chất dinh dưỡng (N, P, K) có thể gây hiện tượng phú dưỡng hóa nguồn nước nếu thải trực tiếp ra mơi trường.

Một phần của tài liệu BÁO CÁO ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG CỦA DỰ ÁN KHU DÂN CƯ NGHĨA TRUNG (Trang 107 - 110)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(187 trang)