Đánh giá, dự báo tác động của các nguồn phát sinh chất thải

Một phần của tài liệu BÁO CÁO ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG CỦA DỰ ÁN KHU DÂN CƯ NGHĨA TRUNG (Trang 103)

3.2.1 .Đánh giá, dự báo các tác động

A. Đánh giá, dự báo tác động của các nguồn phát sinh chất thải

1. Nguồn gây tác động từ bụi, khí thải và mùi hơi

Đối với quá trình hoạt động của dự án, nguồn gây ơ nhiễm mơi trường khơng khí được nhận diện như sau:

Khí thải từ các hoạt động giao thông vận tải: Các loại phương tiện động cơ sử dụng nhiên liệu sẽ phát sinh ra một lượng khí thải. Thành phần khí thải phát sinh từ các phương tiện giao thông vận tải bao gồm bụi, SOx, NOx... Tải lượng các chất ơ nhiễm phụ thuộc vào lưu lượng, tình trạng kỹ thuật xe qua lại và tình trạng đường giao thơng.

Khí sinh ra từ hệ thống thiết bị điều hồ nhiệt độ: khí NH3 rị rỉ;

Mùi hơi (amoniac, H2S, mercaptan,…) sinh ra do phân hủy nước thải tại các hố ga, khu vệ sinh, nơi tập trung chất thải rắn hữu cơ….

a. Khí thải từ hoạt động giao thơng

Sau khi dự án hoàn thành sẽ tăng mật độ đi lại của các phương tiện giao thơng, vận chuyển hàng hóa trong khu vực dự án. Khi hoạt động, các phương tiện giao thông với nhiên liệu tiêu thụ chủ yếu là xăng và dầu diezel sẽ thải ra mơi trường một lượng khói thải khá lớn chứa các chất ơ nhiễm khơng khí như NOx, CO, SO2,….. Đặc điểm của nguồn ô nhiễm giao thông là nguồn ô nhiễm thấp, di động, nếu cường độ giao thơng lớn thì chúng gây ơ nhiễm lớn chủ yếu cho khu vực hai bên đường. Khả năng khuếch tán các chất ơ nhiễm cịn phụ thuộc vào địa hình và thời tiết.

Bảng 3. 21: Hệ số ơ nhiễm do khí thải giao thơng của Tổ chức Y tế Thế giới

Loại xe Đơn vị (U) TSP Kg/U SO2 Kg/U NOx Kg/U CO Kg/U Ơ tơ có động cơ 1400 – 2000cc 1000km 0,05 0,97S 2,31 6,99 Xe có động cơ diesel < 3,5T 1000km 0,15 0,84S 0,55 0,85 Xe gắn máy >50cc, 4 thì 1000km - 0,76S 0,3 20

Chủ dự án: Công ty Cổ Phần Đầu Tư Phát Triển Ninh Phong 102

Bảng 3. 22: Dự báo lưu lượng xe lưu thông trong khu vực dự án

Loại xe (PCU/ngày đêm) 2030 2040

Xe ôtô 83 400

Xe máy 167 800

Nguồn: Trung tâm QTTN&MT dự báo

Từ Bảng nêu trên có thể tính tốn được tải lượng ơ nhiễm của dự án như sau:

Bảng 3. 23: Dự báo tải lượng các chất ô nhiễm của phương tiện lưu thông nội bộ trong dự án

Các loại xe Tải lượng (g/h)

2030 TSP SOx NOx CO Xe máy -- 0,003 0,0249 1,66 Xe ô tô 0,008 0,0067 0,34402 1,16733 2040 TSP SOx NOx CO Xe máy -- 0,030 0,24 16 Xe ô tô 0,020 0,0160 0,824 2,796

Nguồn: TTQTTN&MT tính toán trên cơ sở tài liệu WHO – 1993

Bảng 3. 24: Nồng độ các chất ô nhiễm của phương tiện lưu thông trong dự án

Các loại xe Nồng độ (µg/m3) 2030 TSP SOx NOx CO Xe máy -- 0,0003 0,002 0,157 Xe ô tô 0,001 0,0006 0,033 0,110 Tổng 0,001 0,0009 0,035 0,267 QCVN05:2013/BTNMT 200 125 100 -- 2035 TSP SOx NOx CO Xe máy -- 0,003 0,023 1,513 Xe ô tô 0,002 0,0015 0,078 0,264 Tổng 0,002 0,004 0,101 1,778 QCVN05:2013/BTNMT 200 125 100 --

Nguồn: TT QTTN&MT tính toán trên cơ sở tài liệu WHO – 1993 Ghi chú:

+ Tải lượng g/giờ: hệ số x số lượng xe/1000/8h

Chủ dự án: Công ty Cổ Phần Đầu Tư Phát Triển Ninh Phong 103

án x chiều cao tính toán (5m)

Nhận xét: So sánh nồng độ bụi, khí thải phát sinh từ các phương tiện tham gia giao thông với quy chuẩn cho thấy các chỉ tiêu ô nhiễm đều đạt quy định cho phép của QCVN05:2013/BTNMT. Điều này cho thấy trong thời gian sắp tới số lượng giao thông tăng lên vẫn đảm bảo chất lượng mơi trường khơng khí xung quanh của khu vực.

- Ngồi các hoạt động lưu thơng của các phương tiện giao thơng cịn có thể phát sinh lượng rác thải trong các hoạt động vui chơi, ăn uống của người dân. Nếu rác thải không được thu gom và xử lý đúng quy định sẽ gây mùi hơi phát tán vào mơi trường khơng khí gây mất mỹ quan khu vực.

b. Mùi hôi phát sinh từ rác do không thu gom theo đúng quy định

Chất thải rắn phát sinh từ hoạt động của dự án chủ yếu là chất thải rắn sinh hoạt. Việc không thu gom chất thải trong dự án sẽ phát sinh các khí gây mùi khó chịu từ việc lên men phân hủy kỵ khí các chất hữu cơ. Thành phần các khí chủ yếu sinh ra từ q trình phân hủy chất hữu cơ bao gồm CO2, NH3, H2S, CO ... các khí gây mùi chủ yếu là NH3, H2S. Trong điều kiện thời tiết nóng ẩm, nếu chất thải rắn được lưu trữ trong thời gian dài sẽ tạo điều kiện cho ruồi nhặng phát triển làm tăng nguy cơ lây lan bệnh truyền nhiễm. Bên cạnh đó, rác thải sinh hoạt có đặc trưng là độ ẩm cao, khi rác phân hủy sẽ làm phát sinh nước rỉ rác, gây mùi hôi và ô nhiễm nghiêm trọng đến mơi trường xung quanh.

c. Khí thải từ hoạt động sinh hoạt khu dân cư (hộ gia đình)

Ngồi các dạng khí thải do giao thơng cịn nhiều hoạt động phát sinh ra khí thải khác như: khí NH3 rị rỉ từ hệ thống máy lạnh; các khí ơ nhiễm và hơi dầu mỡ thoát ra từ các nhà bếp của nhà dân; và các khí phát sinh trong các bể tự hoại... Các khí thải này chỉ phát sinh khi có sự cố rị rỉ và phụ thuộc rất nhiều vào các yếu tố không ổn định khác nên rất khó xác định đựợc lượng phát thải. Tuy nhiên, nguồn gây ô nhiễm này ở mức độ thấp và khơng đáng lo ngại vì khi triển khai Dự án có sự thiết kế đồng bộ khá đồng đều giữa các cơng trình như trồng nhiều cây xanh tạo các thảm thực vật để góp phần điều hịa khơng khí trong khn viên khu vực Dự án.

d. Mùi hôi từ hoạt động của hệ thống xử lý nước thải tập trung

Mùi hôi phát sinh từ các bể của hệ thống xử lý nước thải. Mùi hôi tại HTXLNT tập trung thường phát sinh chủ yếu từ các đơn ngun mà tại đó có q trình phân hủy kỵ khí với các dạng khí chính như H2S, mercaptan, CO2, CH4,… trong đó, thành phần gây mùi hơi thường do H2S và mercaptan, các dạng khí gây cháy nổ nếu bị tích tụ ở một nồng độ nhất định như CH4.

HTXLNT được phát hiện là nơi sinh ra sol khí sinh học có thể phát tán theo gió với khoảng cách vài chục mét. Trong sol khí, thường bắt gặp các vi khuẩn, nấm móc,… có thể là những mầm gây bệnh hay là nguyên nhân dị ứng qua đường hơ hấp. Do vậy sự hình thành và phát tán các sol khí sinh học có thể ảnh hưởng đến chất lượng khơng khí trong phạm vi khn viên của HTXLNT.

Chủ dự án: Công ty Cổ Phần Đầu Tư Phát Triển Ninh Phong 104 Các loại vi khuẩn thường gặp trong sol khí phát tán tại hệ thống xử lý nước thải tập trung là E.coli, vi khuẩn gây bệnh đường ruột và các loại nấm,…Do đó mà chru dự án cần có biện pháp kiểm sốt nguồn ơ nhiễm này.

Đánh giá các tác động đến mơi trường khơng khí:

Trước tiên, các tác nhân gây ơ nhiễm mơi trường khơng khí có thể góp phần làm gia tăng ảnh hưởng xấu đến chất lượng mơi trường khơng khí của khu vực dự án, các nguồn gây ơ nhiễm mơi trường khơng khí trong q trình hoạt động chủ yếu là bụi từ phương tiện giao thơng, khí thải (NOx, SO2, CO...) và tiếng ồn từ động cơ của các phương tiện. Tùy thuộc vào thành phần, tính chất và nồng độ có trong mơi trường khơng khí và điều kiện vi khí hậu tại khu vực đang xét (tốc độ gió, nhiệt độ, chế độ mưa,....mà mức độ ảnh hưởng đến sức khỏe con người và hệ động thực vật, năng suất cây trồng… ở mức độ nặng nhẹ khác nhau. Tác động do khí thải, tiếng ồn được liệt kê của bảng sau:

Bảng 3. 25: Tác động do khí thải, mùi hơi trong giai đoạn hoạt động

STT Chất ô nhiễm Tác động

1 Bụi - Kích thích hơ hấp, xơ hố phổi, ung thư phổi;

- Gây tổn thương da, giác mạc mắt, bệnh ở đường tiêu hoá.

2 Oxyt cacbon

(CO)

Giảm khả năng vận chuyển ôxy của máu đến các tổ chức, tế bào do CO kết hợp với hemoglobin và biến thành

cacboxyhemoglobin.

3 Khí axít

(SOx, NOx)

- Gây ảnh hưởng hệ hơ hấp, phân tán vào máu;

- SO2 có thể nhiễm độc qua da, làm giảm dự trữ kiềm trong máu;

- Tạo mưa axít ảnh hưởng xấu tới sự phát triển thảm thực vật và cây trồng;

- Tăng cường q trình ăn mịn kim loại, phá huỷ vật liệu bê tơng và các cơng trình nhà cửa;

- Ảnh hưởng xấu đến khí hậu, hệ sinh thái và tầng ơzon.

4 Khí cacbonic

(CO2)

- Gây rối loạn hơ hấp phổi; - Gây hiệu ứng nhà kính; - Tác hại đến hệ sinh thái.

5

Mùi hôi của sự phân hủy các

chất hữu cơ Gây nhức đầu, ảnh hưởng đến hệ thần kinh;

Đặc tính bụi này chủ yếu là bụi đất, cát có kích thức hạt nhỏ dễ bị phát tán vào khơng khí do q trình xáo trộn. Tuy nhiên, bụi này là bụi trơ, khơng có phản ứng gì với cơ thể và khó xâm nhập vào phổi phần lớn được lắng đọng ở mũi, miệng hay đường hô hấp trên gây khó chịu và mất vệ sinh cho đối tượng tiếp xúc.

Chủ dự án: Công ty Cổ Phần Đầu Tư Phát Triển Ninh Phong 105

2. Nguồn gây tác động từ nước thải

a. Nước mưa chảy tràn

Nồng độ các chất ô nhiễm trong nước mưa phụ thuộc vào các yếu tố như cường độ mưa, thời gian mưa, khơng khí, độ bẩn của khu vực thực hiện dự án. Ước khoảng có 2 giờ mưa/ngày. Tổng lượng nước mưa từ khu vực dự án được tính theo TCVN 7957:2008: Thốt nước - Mạng lưới và cơng trình bên ngồi, cụ thể như sau:

Q = φ × q × S Trong đó:

- S: diện tích khu vực dự án đang thực hiện. S = 264.297,6 m2 ≈ 26,43 ha (với khoảng 14.512,3 m² cây xanh ≈ 1,45 ha và khoảng 24,98 ha đất xây dựng cơng trình).

- φ: hệ số dòng chảy (trong giai đoạn hoạt động chọn φ = 0,75 cho các khu vực có cơng trình, và φ = 0,32 cho khu vực cây xanh)

- q: là cường độ mưa (l/s.ha), q = 166,7 × i

166,7: là mơ đun chuyển từ cường độ mưa tính theo lớp nước sang cường độ mưa tính theo thể tích;

i (mm/phút): là cường độ của trận mưa (tỉ số giữa chiều cao lớp nước mưa với thời gian).

Theo Niên giám thống kê năm 2020 - xuất bản năm 2021, cường độ mưa lớn nhất tại khu vực trong năm gần đây là tháng 7 năm 2020 với lượng mưa trung bình tháng 331,3 mm (tháng mưa cao điểm với số ngày mưa khoảng 15 ngày, mỗi ngày mưa khoảng 4 giờ): i = 331,3 mm /(15 ngày x 4 giờ x 60 phút) = 0,0015mm/s.

→ q = 166,7 × 0,0015 = 0,255 (l/s.ha) Tổng lưu lượng nước mưa chảy tràn từ khu vực dự án:

Q = (0,32 × 0,255 × 1,45) + (0,75 x 0,255 x 24,98) = 4,9 l/s ≈ 70,56 m3/ngày. Nước mưa được thu gom riêng bằng mạng lưới thoát nước mưa và đấu nối ra hệ thống thoát nước mưa chung của khu vực. Trong thời gian mưa, nước mưa chảy tràn trong thời gian 5 phút đầu có thể kéo theo một số chất bẩn, bụi trên mái và đường nội bộ. Tuy nhiên lượng nước này khơng nhiều do đó gây tác động không đáng kể đối với môi trường nước mặt trong khu vực.

Chủ dự án: Công ty Cổ Phần Đầu Tư Phát Triển Ninh Phong 106

Bảng 3. 26: Bảng thống kê nước thải phát sinh

STT Đối tượng sử dụng Quy mô

Chỉ tiêu cấp nước (m3/n.đ) Nhu cầu nước thải (m3/ ngày) I Đất ở Số người 4.900 0,11 539

III Khu thương mại (8.993 m2)

Khối cơng trình (m2 sàn) 29.227,25 0,002 58,455

IV Khu nhà văn hóa (3,267,1 m2)

Khối cơng trình (m2 sàn) 3.920,54 0,002 7,841

V Khu giáo dục (6.582,4 m2)

Khối cơng trình (học sinh) 549,00 0,015 8,235

TỔNG CỘNG 613,531

Nguồn: Thuyết minh Quy hoạch 1/500 của Dự án, 2022

Nước thải sinh hoạt từ các hộ dân

Nguồn nước thải và chất thải rắn sinh hoạt tại khu vực dự án có thể gây ảnh hưởng đến chất lượng nước nguồn tiếp nhận. Theo tính tốn lượng nước cấp ở chương 1 thì tổng lượng nước thải sinh hoạt của khu dự án là 539 m³/ngày.đêm (lượng nước thải sinh hoạt bằng 100% lượng nước cấp).

Theo nguồn tài liệu: “Đặc trưng, tính chất của nước thải sinh hoạt thành thị và

các hộ gia đình tại Hà Nội” của PGS.TS Nguyễn Việt Anh và Th.S Phạm Thúy Nga,

Trung tâm kỹ thuật Môi trường đô thị và Khu cơng nghiệp thuộc Đại học Xây dựng thì tỉ lệ % của các dòng nước thải sinh hoạt như sau:

- Nước thải từ nhà vệ sinh (có qua bể tự hoại) chiếm 30% lưu lượng: 539 x 0,3  161 m3/ngày.

- Nước thải tắm, giặt chiếm 60% lưu lượng: 539 x 0,6  322 m3/ngày.

- Nước thải từ nhà bếp chiếm 10% lưu lượng: 539 x 0,1  53,6 m3/ngày

Tải lượng các chất ô nhiễm chỉ thị trong nước thải sinh hoạt được tính như sau: T = k x n x 10-3 (kg/ngày).

Với: k: hệ số ô nhiễm của WHO (g/người.ngày)

n: số người hoạt động tại dự án (n = 4.900 người)

Tải lượng và nồng độ các chất ô nhiễm trong nước thải sinh hoạt của Dự án được trình bày như sau:

Chủ dự án: Cơng ty Cổ Phần Đầu Tư Phát Triển Ninh Phong 107

Bảng 3. 27: Tải lượng các chất ô nhiễm trong nước thải sinh hoạt

STT Chất ô nhiễm Hệ số tải lượng WHO

(g/người.ngày) Tải lượng (kg/ngày) 1 BOD5 45,00 54,00 219,51 263,41 2 COD 72,00 102,00 351,22 497,56 3 Chất rắn lơ lửng (SS) 70,00 145,00 341,46 707,31 4 Dầu mỡ 10,00 30,00 48,78 146,34 5 Tổng nitơ (N) 6,00 12,00 29,27 58,54 6 Amôni (N-NH4) 2,40 4,80 11,71 23,41 7 Tổng photpho (P) 0,80 4,00 3,902 19,51 8 Coliform (MNP/100ml) 10 6 109 4,8x106 4,8x109

Nguồn: (*)WHO, Rapid Environmental Assessment, 1993

Bảng 3. 28: Nồng độ các chất ô nhiễm trong nước thải sinh hoạt

Chất ô nhiễm Nồng độ các chất ô nhiễm (mg/l) QCVN 14:2008/BTNMT, cột B Không xử lý Xử lý bằng bể tự hoại 3 ngăn BOD5 409 490,9 123 147 50 COD 655 927,3 196 278 - Tổng chất rắn lơ lửng (TSS) 636 1.318,2 191 395 100 Dầu mỡ 91 272,7 27 82 20 Tổng nitơ (N) 55 109,1 16 33 50 Amoni (N-NH4) 22 43,6 7 13 10 Tổng photpho (P) 7 36,4 2 11 10 Coliform (MNP/100ml) 9 x 10 6 9 x 109 2,7 x 106 2,7 x 109 5.000

Nguồn:Trung tâm QTTN&MT trên cơ sở hệ số do WHO thiết lập

Nhận xét: So sánh nồng độ các chất ô nhiễm trong nước thải sinh hoạt đã qua xử

lý bằng bể tự hoại với QCVN 14:2008/BTNMT, cột B cho thấy hầu hết các chỉ tiêu đều có hàm lượng vượt quy chuẩn cho phép. Do đó, nước thải sinh hoạt cần được đấu nối

Chủ dự án: Công ty Cổ Phần Đầu Tư Phát Triển Ninh Phong 108 về đường ống thu gom nước dẫn về hệ thống xử lý nước thải chung của dự án.

Nước thải sinh hoạt từ cơng trình dịch vụ, cơng cộng và cơng viên

Phát sinh chủ yếu từ các nguồn sau:

- Nước thải sinh hoạt từ cơng trình giáo dục, thương mại, hạ tầng kỹ thuật, nhà vệ sinh khu vực công viên cũng tương tự như nước thải sinh hoạt phát sinh từ các hộ dân do hoạt động chủ yếu là buôn bán các mặt hàng nhu yếu phẩm, khu vui chơi giải trí, quán nước giải khát, ...với hoạt động chủ yếu là dùng nước cho sinh hoạt. Chứa nhiều chất hữu cơ và vi sinh vật gây bệnh.

Tổng lượng nước thải phát sinh từ các cơng trình dịch vụ, cơng cộng và giáo dục khoảng 74,531 m3/ngày (nước thải bằng 100% lượng nước cấp).

 Đánh giá tác động đến môi trường nước

Do nước mưa chảy tràn: Nước mưa chảy tràn qua khu vực dự án, cuốn theo đất,

cát, bao bì làm tăng hàm lượng các chất lơ lửng, các chất hữu cơ, tăng độ đục… của môi trường nước.

Do nước thải sinh hoạt: nước thải này có thành phần bao gồm các chất hữu cơ,

chất rắn lơ lửng, nước tẩy rửa, hàm lượng chất hữu cơ và vi sinh vật khá cao. Lượng

Một phần của tài liệu BÁO CÁO ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG CỦA DỰ ÁN KHU DÂN CƯ NGHĨA TRUNG (Trang 103)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(187 trang)