Mỗi biện pháp quản lý GDHN được đề xuất ở trên đều có những ưu điểm nhất định và phù hợp với một nhiệm vụ cụ thể của công tác QLGDHN trong nhà trường. Song chúng không phải là những biện pháp riêng lẻ tách rời mà có mối quan hệ chặt chẽ với nhau tạo thành một hệ thống. Biện pháp này là tiền đề, là cơ sở cho biện pháp kia, chúng bổ sung cho nhau và cùng góp phần nâng cao hiệu quả GDHN. Tùy vào điều kiện thực tế có thể lựa chọn các biện pháp riêng lẻ để thực hoặc sử dụng phối hợp, đồng bộ, linh hoạt các biện pháp thì sẽ phát huy được sức mạnh tối ưu của các biện pháp, đảm bảo sự thành cơng trong cơng tác GDHN, góp phần nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện trong nhà trường.
Trước hết CBQL nhà trường cần nhận định, biện pháp 1 là cơ sở quan trọng nhất để thực hiện tốt những biện pháp còn lại. Bởi biện pháp 1 đề cập đến vấn đề nhận thức, tư tưởng. Nhận thức là cơ sở của hành động, muốn có hành động đúng thì trước hết phải có nhận thức đúng. Tuy nhiên để nhận thức ra được một vấn đề, đối với mỗi người đôi khi là cả một quá trình. Vì vậy CBQL cần phải cho tiến hành thực thi biện pháp 1 thường xuyên đồng thời cũng phải kiên trì thực hiện.
Khi đã có nhận thức đầy đủ về GDHN, người thực hiện sẽ sẵn sàng tham gia vào hoạt động.
Biện pháp 2 có nội dung là đổi mới quản lý thiết kế các nội dung, chương trình giáo dục hướng nghiệp cho học sinh THPT đáp ứng yêu cầu xây dựng nông thôn mới. Thực hiện tốt biện pháp này GV có quyền tự chủ về chương trình mình xây dựng nó phù hợp với đối tượng học sinh, phù hợp với điều kiện thực tế tại địa phương.
Biện pháp 3 giúp GV có được nhiều hình thức tổ chức hoạt động giáo dục hướng nghiệp khác nhau mang lại sự hứng thú cho người học từ đó các em học sinh có động cơ để học tập giúp nâng cao chất lượng giáo dục nói chung.
Đối với biện pháp 4, 5 bổ sung thêm cho GV, HS các kỹ năng, tri thức của công tác hướng nghiệp.
Biện pháp 6, 7 là những thành tố cơ bản của quá trình quản lý.
Đối với biện pháp số 8 giúp cho cả giáo viên và học sinh thấy rõ nhu cầu về nghề nghiệp, xu hướng nghề nghiệp trên thực tế. Từ đó giúp học sinh có sự điểu chỉnh, phân luồng nghề nghiệp hợp lý.
Có thể nói, mỗi biện pháp trong số 8 biện pháp có trong đề tài đều có những ảnh hưởng nhất định đối với các biện pháp cịn lại. Do đó CBQL nhà trường cần phải có những nhận định tinh tế về các biện pháp để có thể vận dụng chúng một cách hợp lý nhất vào trong cơng tác quản lý của mình.
Mối quan hệ giữa các biện pháp được thể hiện ở sơ đồ dưới đây:
Sơ đồ53.2: Mối quan hệ giữa các biện pháp 3.4 Khảo nghiệm tính cấp thiết và khả thi của các biện pháp
Để khảo nghiệm về tính cần thiết, tính khả thi của các biện Quản lý giáo dục hướng nghiệp cho học sinh trường THPT Chà Cang, huyện Nậm Pồ, tỉnh Điện Biên đáp ứng yêu cầu xây dựng nông thôn mới, tác giả đã lấy ý kiến đánh giá của 40 CBGV trong nhà trường:
Biện pháp 2 Biện pháp 8 Biện pháp 7 Biện pháp 6 Biện pháp 4 Biện pháp 3 Biện pháp 5 Biện pháp 1
Bước 1: Lập mẫu phiếu điều tra: Nội dung điều tra về tính cần thiết, tính
khả thi của các biện pháp quản lý đề xuất ở các mức độ.
* Nhận thức về mức độ cần thiết của 8 biện pháp được đề xuất có 4 mức
độ: Rất cần thiết; Cần thiết; Ít cần thiết; Không cần thiết
* Nhận thức về mức độ khả thi của 8 biện pháp được đề xuất có 4 mức độ: Rất khả thi; Khả thi; Ít khả thi; Không khả thi
Bước 2: Chọn đối tượng điều tra Bước 3: Phát phiếu điều tra.
Bước 4: Thu phiếu điều tra, xử lý số liệu:
* Kết quả khảo nghiệm được xử lý định tính ở các mức độ cụ thể như sau: Mức độ 1: Rất cần thiết và rất khả thi: 4 điểm, Mức độ 2: Cần thiết và khả thi: 3 điểm, Mức độ 3: Ít cần thiết và ít khả thi: 2 điểm, Mức độ 4: Không cần thiết và không khả thi: 1 điểm
* Tính chỉ số cho mỗi biện pháp đề xuất rồi sắp xếp thứ bậc.
Bảng 3.1: Đánh giá mức độ cần thiết của các biện pháp quản lý
TT Nội dung biện pháp
Mức độ cần thiết Chỉ số Thứ hạng 1 2 3 4 1
Biện pháp 1: Nâng cao nhận
thức cho cán bộ, giáo viên về vai trị, vị trí của giáo dục hướng nghiệp cho học sinh THPT đáp ứng yêu cầu xây dựng nông thôn mới
39 (97,5%)
1
(2,5%) 3.975 1
2
Biện pháp 2: Đổi mới quản lý
thiết kế các nội dung, chương trình giáo dục hướng nghiệp cho học sinh THPT đáp ứng yêu cầu xây dựng nông thôn mới
37 (92,5%) 2 (5%) 1 (2,5%) 3.900 2
3
Biện pháp 3: Đổi mới quản lý
các hình thức tổ chức giáo dục hướng nghiệp cho học sinh THPT đáp ứng yêu cầu xây dựng nông thôn mới
33 (82,5%) 5 (12,5%) 2 (5%) 3.775 4 4
Biện pháp 4: Tăng cường công
tác tư vấn hướng nghiệp cho học sinh THPT đáp ứng yêu cầu xây dựng nông thôn mới
29 (72,5%) 9 (22,5%) 2 (5%) 3,675 6 5 Biện pháp 5: Tổ chức tập
huấn nâng cao năng lực cho đội ngũ CBQL, GV làm công tác giáo dục hướng nghiệp cho học sinh THPT đáp ứng yêu cầu xây dựng nông thôn mới
34 (85%) 4 (10%) 2 (5%) 3.800 3 6
Biện pháp 6: Đổi mới quản lý
kiểm tra, đánh giá kết quả hoạt động giáo dục hướng nghiệp cho học sinh THPT đáp ứng yêu cầu xây dựng nông thôn mới
29 (72,5%) 5 (12,5%) 6 (15%) 3,575 7 7
Biện pháp 7: Tăng cường
quản lý cơ sở vật chất, trang thiết bị, phương tiện phục vụ cho giáo dục hướng nghiệp đáp ứng yêu cầu xây dựng nông thôn mới
28 (70%) 7 (17,5%) 5 (12,5%) 3,575 7
8
Biện pháp 8: Tăng cường
phối hợp với các cơ sở đào tạo, doanh nghiệp, cha mẹ học sinh và cộng đồng tổ chức các hoạt động hướng nghiệp cho học sinh THPT đáp ứng yêu cầu xây dựng nông thôn mới
31 (77,5%) 6 (15%) 3 (7,5%) 3.700 5
Kết quả khảo nghiệm: Qua việc điều tra knhận thức mức độ cần thiết của các biện pháp đề xuất thu được kết quả, thể hiện các chỉ số đều cao hơn 3,5. Trong đó: Biện pháp 1: “Nâng cao nhận thức cho cán bộ, giáo viên về vai trị, vị trí của giáo dục hướng nghiệp cho học sinh THPT đáp ứng yêu cầu xây dựng nông thôn mới.” được đánh giá rất cần thiết với chỉ số 3,975, xếp thứ bậc 1; biện pháp “Đổi mới quản lý thiết kế các nội dung, chương trình giáo dục hướng nghiệp cho học sinh THPT đáp ứng yêu cầu xây dựng nông thôn mới.” với chỉ số =3,900 xếp thứ bậc 2; biện pháp “Tổ chức tập huấn nâng cao năng lực cho đội ngũ CBQL, GV làm công tác giáo dục hướng nghiệp cho học sinh THPT đáp ứng yêu cầu xây dựng nông thôn mới”, với chỉ số 3,800, xếp thứ bậc 3.
Bảng 3.2: Đánh giá mức độ khả thi của các biện pháp quản lý
TT Nội dung biện pháp
Mức độ khả thi Chỉ số Thứ hạng 1 2 3 4 1
Biện pháp 1: Nâng cao nhận thức cho cán bộ, giáo viên về vai trị, vị trí của giáo dục hướng nghiệp cho học sinh THPT đáp ứng yêu cầu xây dựng nông thôn mới
38 (95%)
2
2
Biện pháp 2: Đổi mới quản lý thiết kế các nội dung, chương trình giáo dục hướng nghiệp cho học sinh THPT đáp ứng yêu cầu xây dựng nông thôn mới
35 (87,5%) 4 (10%) 1 (2,5%) 3.85 2 3
Biện pháp 3: Đổi mới quản lý các hình thức tổ chức giáo dục hướng nghiệp cho học sinh THPT đáp ứng yêu cầu xây dựng nông thôn mới
31 (77,5%) 7 (17,5%) 2 (5%) 3.75 4 4
Biện pháp 4: Tăng cường công tác tư vấn hướng nghiệp cho học sinh THPT đáp ứng yêu cầu xây dựng nông thôn mới
27 (67,5%) 11 (27,5%) 2 (5%) 3,625 5 5 Biện pháp 5: Tổ chức tập huấn nâng cao năng lực cho đội ngũ CBQL, GV làm công tác giáo dục hướng nghiệp cho học sinh THPT đáp ứng yêu cầu xây dựng nông thôn mới
35 (87,5%) 3 (7,5%) 2 (5%) 3.825 3 6
Biện pháp 6: Đổi mới quản lý kiểm tra, đánh giá kết quả hoạt động giáo dục hướng nghiệp cho học sinh THPT đáp ứng yêu cầu xây dựng nông thôn mới
29 (72,5%) 5 (12,5%) 6 (15%) 3,575 6
7
Biện pháp 7: Tăng cường quản lý cơ sở vật chất, trang thiết bị, phương tiện phục vụ cho giáo dục hướng nghiệp đáp ứng yêu cầu xây dựng nông thôn mới
24 (60%) 9 (22,5%) 7 (17,5%) 3,425 7 8
Biện pháp 8: Tăng cường phối hợp với các cơ sở đào tạo, doanh nghiệp, cha mẹ học sinh và cộng đồng tổ chức các hoạt động hướng nghiệp cho học sinh THPT đáp ứng yêu cầu xây dựng nông thôn mới
22 (55%) 6 (15%) 12 (30%) 3.250 8
Từ kết quả khảo nghiệm cho thấy các CBGVNV đánh giá những biện pháp đề xuất ở mức độ rất khả thi, được thể hiện bằng các chỉ số đều khá cao, trên hoặc xấp sỉ 3,5.
Theo ý kiến đánh giá, có 3 biện pháp có mức độ khả thi cao nhất là: Biện pháp 1: “Nâng cao nhận thức cho cán bộ, giáo viên về vai trị, vị trí của giáo dục hướng nghiệp cho học sinh THPT đáp ứng yêu cầu xây dựng nông thôn mới”, biện pháp “Đổi mới quản lý thiết kế các nội dung, chương trình giáo dục hướng nghiệp cho học sinh THPT đáp ứng yêu cầu xây dựng nông thôn mới”, biện pháp “Tổ chức tập huấn nâng cao năng lực cho đội ngũ CBQL, GV làm công tác giáo dục hướng nghiệp cho học sinh THPT đáp ứng yêu cầu xây dựng nông thôn mới”. Biện pháp “Tăng cường phối hợp với các cơ sở đào tạo, doanh nghiệp, cha mẹ học sinh và cộng đồng tổ chức các hoạt động hướng nghiệp cho học sinh THPT đáp ứng yêu cầu xây dựng nơng thơn mới” có mức độ khả thi thấp nhất - nó cũng phản ánh sự phù hợp với tình hình thực tế tại huyện Nậm Pồ. Tuy nhiên biện pháp này lại có mức cần thiết cao.
Tiểu kết chƣơng 3
Qua việc nghiên cứu cơ sở lý luận về quản lý hoạt động giáo dục hướng nghiệp cho học sinh THPT đáp ứng yêu cầu xây dựng nông thôn mới, đồng thời kết hợp với khảo sát thực trạng việc quản lý hoạt động hướng nghiệp ở trường THPT Chà Cang, tác giả đã đề xuất một số biện pháp quản lý sau đây:
Biện pháp 1: Nâng cao nhận thức cho cán bộ, giáo viên về vai trị, vị trí của giáo dục hướng nghiệp cho học sinh THPT đáp ứng yêu cầu xây dựng nông thôn mới
Biện pháp 2: Đổi mới quản lý thiết kế các nội dung, chương trình giáo dục hướng nghiệp cho học sinh THPT đáp ứng yêu cầu xây dựng nông thôn mới
Biện pháp 3: Đổi mới quản lý các hình thức tổ chức giáo dục hướng nghiệp cho học sinh THPT đáp ứng yêu cầu xây dựng nông thôn mới
Biện pháp4: Tăng cường công tác tư vấn hướng nghiệp cho học sinh THPT đáp ứng yêu cầu xây dựng nông thôn mới
Biện pháp 5: Tổ chức tập huấn nâng cao năng lực cho đội ngũ CBQL, GV làm công tác giáo dục hướng nghiệp cho học sinh THPT đáp ứng yêu cầu xây dựng nông thôn mới
Biện pháp 6: Đổi mới quản lý kiểm tra, đánh giá kết quả hoạt động giáo dục hướng nghiệp cho học sinh THPT đáp ứng yêu cầu xây dựng nông thôn mới Biện pháp 7: Tăng cường quản lý cơ sở vật chất, trang thiết bị, phương tiện phục vụ cho giáo dục hướng nghiệp đáp ứng yêu cầu xây dựng nông thôn mới
Biện pháp 8: Tăng cường phối hợp với các cơ sở đào tạo, doanh nghiệp, cha mẹ học sinh và cộng đồng tổ chức các hoạt động hướng nghiệp cho học sinh THPT đáp ứng yêu cầu xây dựng nông thôn mới
Tiến trình đề xuất các biện pháp quản lý, được đảm bảo đúng nguyên tắc đó là: Đảm bảo tính đồng bộ, Đảm bảo tính thực tiễn, Đảm bảo tính khả thi và phù hợp với yêu cầu đổi mới giáo dục. Các biện pháp đề xuất quản lý được trình bày có hệ thống, dễ vận dụng. Thơng qua kết quả khảo nghiệm đã khẳng định các biện pháp đề xuất là rất cần thiết và khả thi, sẽ là một công cụ hữu hiệu cho việc tổ chức tốt công tác giáo dục hướng nghiệp trong các nhà trường phổ thông.
KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 1. Kết luận
GDHN là một bộ phận quan trọng trong hoạt động giáo dục của trường THPT, góp phần cụ thể hóa mục tiêu đào tạo của nhà trường và là bước khởi đầu quan trọng của quá trình phát triển nguồn nhân lực. Trong giai đoạn hiện nay, trường phổ thông phải đào tạo thế hệ trẻ thành người lao động trong một lĩnh vực nghề nghiệp cụ thể. Học sinh sau khi tốt nghiệp THPT phải có năng lực tham gia một nghề cụ thể ở địa phương hoặc tiếp tục học lên để sau này làm tốt một nghề. Để học sinh có một nghề nghiệp và một tương lai vững chắc đều phụ thuộc vào sự quyết định đúng đắn ban đầu trong việc lựa chọn ngành, nghề phù hợp với năng lực, sở trường của cá nhân, phù hợp với yêu cầu của nghề và đáp ứng được sự phát triển KT-XH của địa phương, đất nước. Đề tài đã làm sáng tỏ một số vấn đề lý luận về QLGDHN, làm rõ các khái niệm và những vấn đề có liên quan, làm rõ u cầu của cơng tác GDHN ở trường THPT đáp ứng yêu cầu xây dựng nông thôn mới.
Đề tài đã khảo sát thực trạng thực hiện GDHN và quản lý GDHN ở trường THPT Chà Cang, đánh giá thực tế công tác giáo dục hướng nghiệp của nhà trường. Kết quả thực hiện các nội dung GDHN trong nhà trường cịn thấp, GDHN chưa tác động tích cực đến việc lựa chọn nghề nghiệp tương lai của HS. Đội ngũ CBQL và GV có nhận thức tương đối cao về vị trí, tầm quan trọng của GDHN, QLGDHN. Tuy nhiên, do nhiều nguyên nhân khác nhau nên trong quá trình thực hiện, cơng tác QLGDHN còn bộc lộ nhiều hạn chế, chưa đáp ứng được yêu cầu GDHN trong giai đoạn hiện nay nhất là giáo dục hướng nghiệp đáp ứng yêu cầu xây dựng nông thôn mới.
Trên cơ sở nghiên cứu lý luận và thực trạng về GDHN, QLGDHN trong trường THPT Chà Cang. Để nâng cao chất lượng GDHN, chúng tôi mạnh dạn đề xuất các biện pháp quản lý:
Biện pháp 1: Nâng cao nhận thức cho cán bộ, giáo viên về vai trị, vị trí của giáo dục hướng nghiệp cho học sinh THPT đáp ứng yêu cầu xây dựng nông thôn mới
Biện pháp 2: Đổi mới quản lý thiết kế các nội dung, chương trình giáo dục hướng nghiệp cho học sinh THPT đáp ứng yêu cầu xây dựng nông thôn mới
Biện pháp 3: Đổi mới quản lý các hình thức tổ chức giáo dục hướng nghiệp cho học sinh THPT đáp ứng yêu cầu xây dựng nông thôn mới
Biện pháp4: Tăng cường công tác tư vấn hướng nghiệp cho học sinh THPT đáp ứng yêu cầu xây dựng nông thôn mới
Biện pháp 5: Tổ chức tập huấn nâng cao năng lực cho đội ngũ CBQL, GV làm công tác giáo dục hướng nghiệp cho học sinh THPT đáp ứng yêu cầu xây dựng nông thôn mới
Biện pháp 6: Đổi mới quản lý kiểm tra, đánh giá kết quả hoạt động giáo dục hướng nghiệp cho học sinh THPT đáp ứng yêu cầu xây dựng nông thôn mới Biện pháp 7: Tăng cường quản lý cơ sở vật chất, trang thiết bị, phương tiện phục vụ cho giáo dục hướng nghiệp đáp ứng yêu cầu xây dựng nông thôn mới
Biện pháp 8: Tăng cường phối hợp với các cơ sở đào tạo, doanh nghiệp, cha mẹ học sinh và cộng đồng tổ chức các hoạt động hướng nghiệp cho học sinh