CHƯƠNG 1 CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI
2.2 Xây dựng các tình huống theo hướng tiếp cận PISA
2.2.1. Mục tiêu dạy học phần Động học chất điểm
Căn cứ trên khung năng lực cần hình thành khi dạy học phần Động học chất điểm và chuẩn kiến thức kĩ năng Bộ GD&ĐT đã ban hành về phần này, đề tài tiến hành xác định các chủ đề và mục tiêu dạy học phần trên, đề tài xây dựng hệ mục tiêu dạy học cho từng chủ đề (bảng 2.2)
Bảng 2.2. Mục tiêu dạy học phần Động lực học chất điểm.
Chủ đề Mục tiêu Chủ đề 1 Vị trí của vật trong chuyển động Cấp độ 1:
A1. Phát biểu được các khái niệm: chuyển động, chất điểm, quỹ đạo, hệ quy chiếu, chuyển động tịnh tiến; tính tương đối của chuyển động.
A2. Nêu được cách chọn một hệ quy chiếu hợp lý để xác định vị trí của chất điểm và thời điểm tương ứng
A3. Phát biểu được các khái niệm: vectơ độ dời, vectơ vận tốc trung bình, vectơ vận tốc tức thời, tốc độ trung bình, chuyển động thẳng đều.
A4. Viết được cơng thức tính độ dời, vận tốc trung bình, vận tốc tức thời, tốc độ trung bình, phương trình của chuyển động thẳng đều.
Cấp độ 2:
B1. Lấy được 2 ví dụ về chuyền động cơ học và chuyển động không phải là chuyển động cơ học.
B2. Xác định được tọa độ và thời điểm tương ứng của một chất điểm trên hệ trục tọa độ.
B3. Chọn được một hệ quy để xác định vị chí của chất điểm và thời điểm tương ứng.
B4. Thay thế các vectơ độ dời, vận tốc bằng các giá trị đại số của chúng không làm mất đi đặc trưng của vectơ của chúng. B5. Tính độ dời, vận tốc trung bình, vận tốc tức thời, tốc độ trung bình từ dữ liệu cho trước.
Cấp độ 3:
C1. So sánh khoảng thời gian và thời điểm.
C2. So sánh chuyển động cơ với chuyển động khác.
C3. Phân biệt được véc tơ độ dời với quãng đường đi, vận tốc với tốc độ. Chủ đề 2: + So sánh chuyển động của các vật, tính tương đối của chuyển động. Cấp độ 1:
A5. Nhận diện được đồ thị tọa độ và đồ thị vận tốc của chuyển động thẳng đều
A6. Viết được mục đích của việc khảo sát một chuyển động thẳng.
A7. Phát biểu được tính nhanh, chậm của chuyển động dựa trên biểu thức vận tốc theo thời gian.
A8. Biết sử dụng dụng cụ đo thời gian A9. Vẽ được đồ thị vận tốc theo thời gian.
A10. Phát biểu được các định nghĩa gia tốc trung bình, gia tốc tức thời của chuyển động thẳng.
A11. Phát biểu định nghĩa chuyển động thẳng biến đổi đều, đặc điểm của vận tốc và gia tốc trong chuyển động thẳng biến đổi đều (minh họa bằng đồ thị).
A12. Viết được phương trình tổng quát của chuyển động thẳng biến đổi đều, công thức liên hệ giữa độ dời, vận tốc và gia tốc.
Cấp độ 2:
của chúng không làm mất đi đặc trưng của vectơ của chúng. B5. Tính độ dời, vận tốc trung bình, vận tốc tức thời, tốc độ trung bình từ dữ liệu cho trước.
B6. Giải thích tại sao muốn đo vận tốc phải xác định được tọa độ ở các thời điểm khác nhau
B7. Xử lý được các kết quả đo bằng cách lập bảng vận dụng các công thức tính thích hợp để tìm các đại lượng mong muốn như vận tốc tức thời tại một điểm.
Cấp độ 3:
C6. Xây dựng được phương án thí nghiệm để khảo sát chuyển động thẳng theo con đường thực nghiệm
C7. Tìm được quy luật của chuyển động bằng cách khai thác đồ thị thực nghiệm và so khớp với đồ thị lí thuyết.
Chủ đề 3. + Các chuyển động có tính quy luật Cấp độ 1:
A12. Viết được phương trình tổng quát của chuyển động thẳng biến đổi đều, công thức liên hệ giữa độ dời, vận tốc và gia tốc.
A13. Nhận biết được đồ thị của phương trình chuyển động biến đổi đều là một phần của parabol.
A14. Phát biểu được khái niệm và đặc điểm của sự rơi tự do. A15. Viết được phương trình tọa độ, vận tốc, quãng đường đi của sự rơi tự do.
A16. Trình bày được các bước khảo sát chuyển động của một vật rơi tự do bằng các thí nghiệm có thể thực hiện được trên lớp.
A17. Nêu được đặc điểm của véc tơ vận tốc trong chuyển động cong, chuyển động trịn đều từ đó viết cơng thức tính tốc độ dài.
A18. Trình bày được khái niệm chu kì, tần số, tốc độ góc; mối liên hệ giữa tốc độ góc với tốc độ dài, chu kì, tần số.
A19. Nêu được khái niệm và đặc điểm của gia tốc hướng tâm trong chuyển động tròn đều.
A20. Viết được công thức gia tốc hướng tâm trong chuyển động tròn đều và áp dụng giải một số bài toán đơn giản.
A21. Chỉ ra được tính tương đối của chuyển động qua kết quả xác định vị trí (quỹ đạo) và vận tốc trên các hệ quy chiếu khác nhau.
A22. Phát biểu khái niệm vận tốc tuyệt đối, vận tốc tương đối, vận tốc kéo theo công thức cộng vận tốc, áp dụng giải các bài toán đơn giản.
A23. Viết được các cơng thức tính sai số trong đo lường, các nguyên nhân gây ra sai số, cách biểu diễn sai số trên đồ thị. A24. Trình bày cách sử dụng một số dụng cụ thí nghiệm để đo độ dài, lực, thời gian, nhiệt độ, khối lượng.
A25. Viết được phương trình chuyển động dưới tác dụng của trọng trường.
A26. Trình bày được các phương án thí nghiệm: các dụng cụ, các bước tiến hành và xử lý số liệu.
Cấp độ 2.
B11. Vẽ đồ thị của phương trình chuyển động thẳng biến đổi đều.
B12. Áp dụng các công thức tọa độ, vận tốc để giải các bài toán chuyển động của một chất điểm, của hai chất điểm. B13. Giải được các bài toán xác định được vị trí, vận tốc, quãng đường đi, thời gian rơi của vật rơi tự do.
góc, chu kì, tần số của chuyển động tròn đều. (chuyển động của các hành tinh khi coi là chuyển động đều)
B15. Giải thích được nguyên lý hoạt động của một số dụng cụ sử dụng trong thí nghiệm.
B16. Bố trí, lắp đặt, thao tác thu số liệu của các phép đo. B20. Xử lý số liệu, làm báo cáo, viết kết quả hợp lý, nhận xét khái qt hóa, dự đốn quy luật xảy ra.
Cấp độ 3
C9. Thiết lập được phương trình chuyển động từ công thức vận tốc bằng phép tính đại số và nhờ đồ thị vận tốc.
C10. Thiết kế phương án thí nghiệm khảo sát chuyển động từ quan sát thực tiễn
C11. Tìm và giải thích được một số ứng dụng tính tương đối của chuyển động trong cuộc sống và khoa học kĩ thuật.
C12. Phân tích các phương án, cách phán đoán, lựa chọn phương án thí nghiệm từ đó sáng tạo được các phương án thí nghiệm khả thi qua một ví dụ cụ thể trong chương trình học.