CHƯƠNG 1 CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI
2.2 Xây dựng các tình huống theo hướng tiếp cận PISA
2.2.2.1. Tổ chức dạy học chủ đề vị trí của vật trong chuyển động
A. Ý tưởng xây dựng ngữ cảnh:
Dựa trên ngữ cảnh ngư dân khai thác đánh bắt cá trên ngư trường Hoàng sa, nơi ấy là đất đai của tổ tiên để lại, nhiều thế thế hệ ngư dân hơm đang góp phần bảo vệ, giữ gìn. Nghề đánh bắt thủy sản xa bờ ln phải đối mặt với nhiều khó khăn, nguy hiểm, tai nạn rình rập. Để khắc phục, bà con ngư dân đã liên kết, tập hợp thành từng tổ đội khai thác, cùng với sự giúp đỡ
của CS biển Việt Nam, ngư dân và lực lượng cảnh sát ln kiên cường giữa sóng gió Hồng Sa.
Tình huống nêu ra đặt học sinh vào vị trí cảnh sát biển cần cứu hộ tàu cá gặp nạn, muốn tìm được tàu cá cần phải làm thế nào? Để trả lời câu hỏi
này cần xác định được vị trí tàu cá trên bản đồ, những kiến thức này học sinh đã được học trong mơn Địa lí. Từ việc xác định đường đi của tàu cá, vị trí ... học sinh xây dựng được khái niệm độ dời, quãng đường, hệ quy chiếu...
B. Xây dựng ngữ cảnh chủ đề “Vị trí của vật trong chuyển động”
Ngữ cảnh 1:
Theo thông tin từ Danang MRCC, vào lúc 12 giờ 30 ngày 17/10, trong lúc tàu cá QN950 đang trên đường từ ngư trường về đất liền thì bị hỏng máy chính, trơi dạt tự do theo dịng hải lưu tại vị trí 16030’N – 110000’E.
Nhận được tín hiệu cứu nạn khẩn cấp từ tàu QN950, Đà Nẵng phát thông báo hàng hải, phối hợp các cơ quan chức năng hỗ trợ tàu cá, đồng thời điều động tàu CAR 412 ra khơi cứu nạn. Đến 21 giờ 30 phút cùng ngày, tàu CAR412 tiếp cận được tàu bị nạn tại tọa độ 16000’N – 112030’E đang lúc biển có mưa to, sóng lớn. Lực lượng cứu hộ đã đưa tồn bộ thuyền viên trên tàu gặp nạn lên tàu SAR 412 chăm sóc sức khỏe, đồng thời tiến hành lai dắt tàu về Quy Nhơn an tồn.
Tình huống 1.1. (C01Q01 – 0 1 9) . Nhận được tín hiệu cứu nạn khẩn
cấp, tàu cảnh sát biển CAR 412 đang ở đảo Tri Tơn tại vị trí 15040’N-111030’, thuyền trưởng quyết định đuổi theo tàu cá QN950. Thuyền trưởng làm như
111030’ 112000’ 112030’ 16030’
16000’
15030’ 17000’
thế nào để tìm được tàu cá?
C. Tiến trình dạy học chủ đề 1: Vị trí của vật trong chuyển động.
Trong pha thứ nhất: chuyển giao nhiệm vụ cho học sinh, giáo viên đặt ra cho học sinh bài tốn cần xác định vị trí tàu các tại thời điểm t của tàu cá. Với bài tốn này, học sinh thấy rằng cần phải tìm hiểu xem quỹ đạo mà tàu cá
chuyển động. Học sinh phát biểu được vấn đề cần nghiên cứu là: Làm thế nào
xác định vị trí của vật chuyển động?. (Sơ đồ 2.1)
Để trả lời được câu hỏi đặt ra, học sinh cần biểu diễn đường đi trong chuyển động tàu cá để từ đó suy luận cách biểu diễn đường đi trên đồ thị. Học sinh cần thực hiện:
+Sử dụng bản đồ để xác định các vị trí theo thời gian của tàu cá. + Sử dụng bảng số liệu hành trình xác định khoảng cách đi. +Xác định toạ độ ứng với vị trí .
+ Xác định được thời điểm và thời gian ứng với các vị trí trên .
Trong pha thứ 2: Học sinh có thể được phân cơng thành các nhóm, có thể trao đổi và thảo luận để giải quyết nhiệm vụ. Có hai trường hợp xảy ra, học sinh có thể thực hiện ở hai mức độ: Mức độ đầy đủ là đúng với kiến thức cần xây dựng và mức độ không đầy đủ là học sinh chỉ thực hiện được một phần hoặc không thực hiện được. Mức độ đầy đủ học sinh cần thực hiện: Coi tàu là chất điểm, tàu cá trơi dạt đi theo dịng hải lưu. Chuyển động so với vật mốc. Chọn mốc thời gian, gốc tọa độ, từ đó hình thành khái niệm Hệ quy chiếu và mô tả
được cách xác lập hệ quy chiếu. (Phiếu học tập 1.1)
Trong pha thứ 3: Sau phần báo cáo và thảo luận, giáo viên xác nhận kết quả đó để học sinh chính thức sử dụng trong việc giải các bài tập về chuyển động của các vật. Học sinh cũng sẽ được tiếp tục nghiên cứu tình huống trong
Sơ đồ 2.1. Sơ đồ tiến trình dạy học chủ đề 1
Ngữ cảnh 1: Tàu cứu hộ cứu nạn tàu cá tại quần đảo Hoàng Sa Việt Nam.
Thuyền trưởng làm như thế nào để tìm được tàu cá?.
(Làm thế nào xác định vị trí của vật chuyển động?)
Thảo luận tình huống 1.1.
+Sử dụng bản đồ để xác định các vị trí theo thời gian của tàu cá.
+ Sử dụng bảng số liệu hành trình xác định khoảng cách đi.
+Xác định toạ độ ứng với vị trí .
+ Xác định được thời điểm và thời gian ứng với các vị trí trên .
Thể chế:
- Nêu khái niệm Chuyển động cơ, chất điểm, hệ quy chiếu, cách xác định hệ quy chế.
Mức đầy đủ:
Coi tàu là chất điểm, tàu cá trơi dạt đi theo dịng hải lưu. Chuyển động so với vật mốc. Chọn mốc thời gian, gốc tọa độ (Hệ quy chiếu)
Mức không đầy đủ/ không đạt
Chỉ xác định tọa độ địa lý Hoặc không trả lời.
Vận dụng: Làm bài tập củng cố: Phiếu học tập 1.3 Hướng dẫn chuẩn bị bài học sau.
PHIẾU HỌC TẬP 1.1
Chủ đề 1: VỊ TRÍ CỦA MỘT VẬT TRONG CHUYỂN ĐỘNG
Nhóm nghiên cứu ngữ cảnh và tình huống dưới đây. Thảo luận trong nhóm và đưa ra cách giải quyết của nhóm. Cử các thành viên trình bày.
Tình huống 1.1: Nhận được tín hiệu cứu nạn khẩn cấp, tàu cảnh sát biển CAR 412 đang ở đảo Tri Tơn tại vị trí 15040’N-111030’, thuyền trưởng quyết định đuổi theo tàu cá QN950.
Thuyền trưởng làm như thế nào để tìm được tàu cá?.
- Gợi ý :
+Hãy tóm tắt các thơng tin về tình huống trên.
+ Vị trí của tàu trên bản đồ được xác định như thê nào? + Vị trí của tàu cá phụ thuộc vào thời gian như thế nào?
+ Từ tàu CS biển, định cách đi như thế nào để tìm được tàu cá? 111030’ 112000’ 112030’ 16030’
16000’
15030’ 17000’
PHIẾU HỌC TẬP 1.2 BÀI TẬP VẬN DỤNG
Câu hỏi 1: Hãy so sánh kích thước của tàu QN950 với khoảng không gian mà tàu này đang chuyển động (biển đông)
a. Nhỏ hơn b. Lớn hơn c. Nhỏ hơn rất nhiều
Câu hỏi 2: Trên bản đồ theo dõi tín hiệu di chuyển của tàu, tàu QN950 được biểu diễn bằng một điểm màu đỏ. Ta nói tàu QN950 được coi là một chất điểm.Khi nào thì một vật chuyển động được coi như một chất điểm
Câu 3. Để xác định vị trí của tàu QN 950 tại một thời điểm xác định ta cần một hệ quy chiếu. Hệ quy chiếu gồm những yếu tổ nào?
-Gợi ý:
+ Vị trí của tàu trên bản đồ được xác định bằng mấy tọa độ?
+ Vị trí của tàu có phụ thuộc vào thời gian hay khơng?
Từ đó rút ra kết luận, hệ quy chiếu để xác định vị trí của một vật chuyển động gồm những yếu tố nào?
PHIẾU HỌC TẬP 1.3
BÀI TẬP VỀ VỊ TRÍ CỦA VẬT CHUYỂN ĐỘNG PHẦN 1. CỦNG CỐ
Câu hỏi 1: Khi đang ngồi trên tàu lửa, làm cách nào để biết tàu lửa đang chuyển động hay đang đứng yên?
Câu hỏi 2: vật nào dưới đây có thể coi như chất điểm
A. Trái Đất trong chuyển động tự quay quanh mình nó B. Hai hịn bi lúc va chạm với nhau
C. Người nhảy cầu lúc đang rơi xuống nước D. Giọt nươc mưa lúc đang rơi
Câu hỏi 3. Cách chọn hệ tọa độ nào dưới đây là thích hợp để xác định vị trí của một máy bay đang bay?
A. Khoảng cách đến sân bay xuất phát B. Khoảng cách đến sân bay gần nhất
C. Kinh độ, vĩ đọ địa lí và độ cao của máy bay D. Kinh độ, vĩ độ địa lí
PHẦN 2. CHUẨN BỊ CHO BÀI HỌC SAU
Ngữ cảnh 2: Nhận được tín hiệu cứu
nạn khẩn cấp tàu cá QN950 bị hỏng máy chính, đang trơi dạt tự do theo dòng hải lưu tại vị trí 16030’N, tàu cảnh sát biển CAR 412 đang ở đảo Tri Tơn tại vị trí 15040’N-111030’, thuyền trưởng quyết định đuổi theo tàu cá QN950, đồng thời điều máy
bay trực thăng cùng tìm tàu cá. Bảng 1110
30’ 1120 00’ 1120 30’ 160 30’ 160 00’ 150 30’ 170 00’
số liệu ghi nhận vị trí của các tàu qua vệ tinh VINASAT 1. Tàu cá, tàu cảnh
sát biển, trực thăng đã chuyển động như thế nào để gặp nhau cùng thời điểm?
(Bảng số liệu ghi nhận vị trí của các tàu qua vệ tinh VINASAT ).
Thời điểm/ vị trí Tàu 12h30 14h30 16h30 18h30 20h30 21h30 Tàu cá QN950 Đ. Hữu Nhật 16030’ N11000 0’E. Đ. Bạch Quy 16000’N– 111050’E. Đ. Chim én 16030’N – 111050’E B. Châu Nhai16015’N– 120015’E. B. Thủy Tề 16030’N– 112000’E. B. Quảng Nghĩa 16000’N – 112030’E Tàu cảnh sát biển CAR 412 Đ. Tri Tôn 15040’ N- 111030’ Đ. Bạch Quy 16000’N– 111050’E. Đ. Chim én 16020’N – 112000’E . B. Châu Nhai 16020’N– 112020E. B. Thủy Tề 16030’N– 112030’E. B. Quảng Nghĩa 16000’N – 112030’E Trực thăng cứu nạn Đ. Tri Tôn 15040’ N- 111030’ Gần Đ. Bạch Quy16000’ N– 111050’E. Gần Đ. Chim én 16020’N – 112000’E . B. Châu Nhai 16020’N– 112020E. Gần B. Thủy Tề 16030’N– 112030’E. B. Quảng Nghĩa 16000’N – 112030’E
- Tình huống 2.1. Tàu cảnh sát biển CAR 412 và máy bay trực thăng,
tàu CAR412 đã cùng lúc tiếp cận được tàu bị nạn tại tọa độ 16000’N – 112030’E. Trực thăng đã chuyển động như thế nào để gặp nhau cùng thời điểm?