2.3 .Thực trạng QL hoạt động dạy học của các trường THCS
2.3.1. QL hoạt động dạy họ cở các trường
Để nắm bắt thực trạng công tác QL hoạt động dạy học ở các trường THCS trong huyện, tác giả luận văn đã tiến hành khảo sát lấy ý kiến của 05 lãnh đạo và chuyên viên phòng GD&ĐT, 35 cán bộ QL trường học (Hiệu trưởng, phó hiệu trưởng), 60 tổ trưởng chuyên môn và 100 giáo viên các trường THCS đánh giá về mức độ thực hiện các biện pháp QL hoạt động dạy học của hiệu trưởng. Với phiếu trưng cầu ý kiến đã dùng chia làm hai nhóm: nhóm CBQL gồm lãnh đạo và chun viên Phịng GD&ĐT, cán bộ QL trường học; nhóm tổ trưởng chuyên mơn và giáo viên (TTCM&GV), cách tính như mục 2.2.5.
2.3.1.1. Lập kế hoạch dạy học
Bảng 2.5: Đánh giá về mức độ thực hiện các biện pháp QL lập kế hoạch dạy học của Hiệu trƣởng T T Các biện pháp quản lý CBQL TTCM&GV Tổng hợp chung Σ X Thứ bậc Σ X Thứ bậc Σ X Thứ bậc 1 Hiệu trưởng nắm vững nguyên tắc, cấu tạo chương trình dạy học của cấp học
115 2,88 1 458 2,86 1 573 2,87 1
2
Hiệu trưởng giúp giáo viên nắm vững chương trình dạy học và hướng dẫn những thay đổi (nếu có) về chương trình dạy học
113 2,83 3 454 2,84 3 567 2,84 3
3 Xây dựng kế hoạch
biểu) của nhà trường 4 Chỉ đạo các tổ chuyên môn xây dựng kế hoạch dạy học 114 2,85 2 456 2,85 2 570 2,85 2 5
Chỉ đạo giáo viên lập kế hoạch dạy học cá nhân
111 2,78 5 423 2,64 6 534 2,67 6 6
Phê duyệt kế hoạch dạy học của tổ chuyên môn và của giáo viên
99 2,48 7 395 2,47 7 494 2,47 7 7 Quy định số lượng, chất lượng hồ sơ chuyên môn 112 2,80 4 444 2,78 4 556 2,78 4 X = 2,76 X = 2,74 X = 2,75
Qua đánh giá về mức độ thực hiện các biện pháp QL lập kế hoạch dạy học của Hiệu trưởng, ta nhận thấy:
Các biện pháp QL lập kế hoạch dạy học của hiệu trưởng được các đối tượng khảo sát đánh giá ở mức độ tốt, tuy nhiên thứ bậc mức độ thực hiện các biện pháp QL lập kế hoạch dạy học của hiệu trưởng được đánh giá không đều nhau. Trong đó việc xây dựng kế hoạch và phê duyệt kê hoạch đối với tổ trưởng chuyên môn được đánh giá ở mức độ thấp, điều đó cho thấy việc thực hiện các chức năng cũng như biện pháp QL của Hiệu trưởng là còn nhiều hạn chế.
So sánh hai luồng ý kiến đánh giá, giữa cán bộ QL với tổ trưởng chun mơn & giáo viên có sự đồng thuận cao về mức độ thực hiện các biện pháp QL lập kế hoạch dạy học của hiệu trưởng, điều này chứng tỏ việc triển xây dựng và triển khai kế hoạch có tính đồng bộ trong cơng tác chỉ đạo.
Để khẳng định mức độ phù hợp giữa ý kiến đánh giá của CBQL với tổ trưởng chuyên môn & giáo viên, đề tài sử dung hệ số tương quan thứ bậc Spiếcman để tính tốn (Phụ lục 6), kết quả cho thấy r ≈ 0,96 có nghĩa tương quan trên là thuận và chặt chẽ - tức là ý kiến đánh giá của CBQL , của tổ trưởng chun mơn & giáo viên là hồn tồn phù hợp nhau.
2.3.1.2. Chỉ đạo, điều hành thực hiện kế hoạch dạy học của Hiệu trưởng a. Chỉ đạo, điều hành hoạt động giảng dạy của giáo viên
Qua bảng 2.6 dưới đây cho thấy:
Các biện pháp QL giáo viên thực hiện chương trình dạy học của hiệu trưởng được các đối tượng khảo sát đánh giá ở mức độ tốt
Thứ bậc mức độ thực hiện các biện pháp QL giáo viên thực hiện chương trình dạy học của hiệu trưởng được đánh giá không đều nhau. Đặc biệt chức năng kiểm tra, đánh giá của hiệu trưởng đối với việc thực hiện chương trình dạy học của giáo viên mới dừng lại ở mức trung bình.
Bảng 2.6. Đánh giá về mức độ thực hiện các biện pháp QL giáo viên thực hiện chƣơng trình dạy học của Hiệu trƣởng
T T Các biện pháp quản lý CBQL TTCM&GV Tổng hợp chung Σ X Thứ bậc Σ X Thứ bậc Σ X Thứ bậc 1
Chỉ đạo triển khai những nội dung về thực hiện chương trình trong năm học 114 2,85 1 452 2,83 1 566 2,83 1 2 Xây dựng công cụ để theo dõi thực hiện chương trình
113 2,83 2 448 2,80 2 561 2,81 2 3
Theo dõi giáo viên thực hiện thời khóa biểu 110 2,75 3 438 2,74 3 548 2,74 3 4 Đánh giá định kỳ tình hình thực hiện chương trình của các tổ chuyên môn 98 2,45 5 390 2,44 5 488 2,44 5 5
Quản lý, theo dõi ngày công, việc dạy thay, dạy bù của giáo viên
99 2,48 4 392 2,45 4 491 2,46 4
X = 2,67 X = 2,65 X = 2,65
So sánh hai luồng ý kiến đánh giá, giữa cán bộ QL với tổ trưởng chuyên mơn và giáo viên đều có sự đồng thuận cao về mức độ thực hiện các biện pháp QL giáo viên thực hiện chương trình dạy học của hiệu trưởng, các biện pháp đều có mức độ thực hiện tốt (thể hiện cán bộ QL có X = 2,67, tổ trưởng chun mơn và giáo viên có X = 2,65). Có sự khác biệt nhưng không đáng kể, xu hướng
CBQL đánh giá mức độ thực hiện các biện pháp cao hơn so với tổ trưởng chuyên môn & giáo viên.
Để khẳng định mức độ phù hợp giữa ý kiến đánh giá của cán bộ QL với tổ trưởng chuyên môn và giáo viên, đề tài sử dung hệ số tương quan thứ bậc Spiếcman để tính tốn, kết quả cho thấy r = 1,00 có nghĩa tương quan trên là thuận và chặt chẽ - tức là ý kiến đánh giá của cán bộ quản lý, của tổ trưởng chun mơn và giáo viên là hồn tồn phù hợp nhau.
a.2. Chỉ đạo công tác chuẩn bị giờ lên lớp của giáo viên
Bảng 2.7. Đánh giá về mức độ thực hiện các biện pháp QL công tác chuẩn bị giờ lên lớp của giáo viên của Hiệu trƣởng
T T Các biện pháp quản lý CBQL TTCM&GV Tổng hợp chung Σ X Thứ bậc Σ X Thứ bậc Σ X Thứ bậc
1 Hướng dẫn giáo viên lập
kế hoạch soạn bài 105 2,63 2 416 2,60 1 521 2,61 1 2
Phổ biến những yêu cầu của việc chuẩn bị bài giảng
106 2,65 1 414 2,59 2 520 2,60 2
3
Quy định các tiêu chí đánh giá chất lượng một bài soạn đối với từng loại bài
98 2,45 3 390 2,44 4 488 2,44 3
4
Tổ chức bồi dưỡng giáo viên về đổi mới phương pháp dạy học và ứng dụng công nghệ thông tin trong dạy học
94 2,35 5 374 2,34 6 468 2,34 6
5
Mua sắm, bảo trì đồ dùng dạy học, tài liệu tham khảo, các phương tiện kỹ thuật phục vụ giảng dạy cho giáo viên
95 2,38 4 378 2,36 5 473 2,37 5
6 Kiểm tra công tác chuẩn
bị bài dạy của giáo viên 93 2,33 6 392 2,45 3 485 2,43 4
X = 2,46 X = 2,46 X = 2,46
Qua bảng 2.7 cho thấy:
- Các biện pháp QL công tác chuẩn bị giờ lên lớp của giáo viên của hiệu trưởng được các đối tượng khảo sát đánh giá ở mức độ trung bình. Qua đó nhận thấy cơng tác QL các bước trong giờ lên lớp của CBQL nhà trường chưa thực sự được quan tâm đúng mức. Trong đó việc tổ chức bồi dưỡng giáo viên về đổi
mới phương pháp dạy học, ứng dụng công nghệ thông tin trong dạy học, chưa được quan tâm đúng mức.
- Để khẳng định mức độ phù hợp giữa ý kiến đánh giá của cán bộ QL với tổ trưởng chuyên môn và giáo viên, đề tài sử dung hệ số tương quan thứ bậc Spiếcman để tính tốn, kết quả cho thấy r = 0,60 có nghĩa tương quan trên là thuận và tương đối chặt chẽ - tức là ý kiến đánh giá của cán bộ quản lý, của tổ trưởng chuyên môn và giáo viên tương đối phù hợp nhau.
a.3. QL giờ lên lớp của giáo viên
Bảng 2.8. Đánh giá về mức độ thực hiện các biện pháp QL giờ lên lớp của giáo viên của Hiệu trƣởng
T T Các biện pháp quản lý CBQL TTCM&GV Tổng hợp chung Σ X Thứ bậc Σ X Thứ bậc Σ X Thứ bậc
1 Xây dựng tiêu chuẩn giờ
lên lớp 99 2,48 1 378 2,36 1 477 2,39 1 2
Tổ chức việc dự giờ và đánh giá, phân tích giờ dạy của giáo viên
95 2,38 2 374 2,34 2 469 2,35 2
X = 2,43 X = 2,35 X = 2,37
Qua bảng 2.8 cho thấy:
- Các biện pháp QL giờ lên lớp của giáo viên của hiệu trưởng và tổ trưởng chuyên môn, được các đối tượng khảo sát đánh giá ở mức độ trung bình. Thứ bậc mức độ thực hiện các biện pháp QL giờ lên lớp của giáo viên của hiệu trưởng được đánh giá không đều nhau. Biện pháp xây dựng tiêu chuẩn giờ lên lớp được đánh giá tốt hơn biện pháp tổ chức việc dự giờ và đánh giá, phân tích giờ dạy của giáo viên.
a.4. QL việc giáo viên kiểm tra đánh giá kết quả học tập của học sinh
Bảng 2.9. Đánh giá về mức độ thực hiện các biện pháp QL giáo viên kiểm tra đánh giá kết quả học tập của học sinh của Hiệu trƣởng
T Σ X Thứ bậc Σ X Thứ bậc Σ X Thứ bậc 1
Nâng cao nhận thức của giáo viên về ý nghĩa tầm quan trọng, chức năng và các yêu cầu sư phạm của việc kiểm tra, đánh giá kết quả học tập của học sinh
10
5 2,63 1 416 2,60 1 521 2,61 1
2
Tổ chức cho giáo viên học tập nắm vững quy định về kiểm tra, thi, ghi điểm, cộng điểm, đánh giá, xếp loại học sinh
10
4 2,60 2 414 2,59 2 518 2,59 2 3 Tổ chức kiểm tra, thi
đúng quy chế
10
3 2,58 3 412 2,58 3 515 2,58 3 4
Quy định giáo viên chấm bài, trả bài đúng thời hạn, có nhận xét đầy đủ
97 2,43 5 390 2,44 5 487 2,44 5 5
Quy định giáo viên thực hiện đúng việc ghi điểm, sửa chữa điểm
98 2,45 4 400 2,50 4 498 2,49 4
X = 2,54 X = 2,54 X = 2,54
Qua bảng 2.10 cho thấy:
Các biện pháp QL giáo viên kiểm tra đánh giá kết quả học tập của học sinh của hiệu trưởng được các đối tượng khảo sát đánh giá ở mức độ tốt. Thứ bậc mức độ thực hiện các biện pháp QL giờ lên lớp của giáo viên của hiệu trưởng được đánh giá khơng đều nhau, trong đó việc quy định chấm chữa bài, nhận xét bài làm của học sinh, trả bài cho học sinh đúng thời hạn, được đánh giá thấp nhất.
So sánh hai luồng ý kiến đánh giá, giữa cán bộ QL với tổ trưởng chuyên môn và giáo viên đều có sự đồng thuận cao về mức độ thực hiện các biện pháp QL giáo viên kiểm tra đánh giá kết quả học tập của học sinh của hiệu trưởng, các biện pháp đều có mức độ thực hiện tốt. Tuy có sự khác biệt nhưng khơng đáng kể, có những biện pháp cán bộ QL đánh giá mức độ thực hiện cao hơn tổ trưởng chuyên môn và giáo viên như biện pháp 1; có biện pháp tổ trưởng chuyên môn và giáo viên đánh giá mức độ thực hiện cao hơn cán bộ quản lý, ví dụ biện pháp 5.
Bảng 2.10. Đánh giá về mức độ thực hiện các biện pháp chỉ đạo hoạt động tổ chuyên môn của Hiệu trƣởng
T T Các biện pháp quản lý CBQL TTCM&GV Tổng hợp chung Σ X Thứ bậc Σ X Thứ bậc Σ X Thứ bậc 1 Quy định chế độ sinh hoạt tổ chuyên môn hàng tháng
100 2,50 2 400 2,50 2 500 2,50 2 2
Chỉ đạo tổ chuyên môn giúp giáo viên thực hiện chương trình dạy học
99 2,48 3 398 2,49 3 497 2,49 3
3
Chỉ đạo tổ chuyên môn tổ chức các hoạt động giúp giáo viên chuẩn bị bài dạy có chất lượng tốt
95 2,38 7 378 2,36 7 473 2,37 7
4
Chỉ đạo tổ chuyên môn tổ chức các hoạt động nâng cao chất lượng giờ dạy trên lớp của giáo viên
94 2,35 8 376 2,35 8 470 2,35 8
5
Chỉ đạo tổ chuyên môn tổ chức kiểm tra, đánh giá kết quả học tập của học sinh
96 2,40 6 380 2,38 6 476 2,38 6
6
Chỉ đạo tổ chuyên môn tổ chức các hoạt động ngoại khóa cho học sinh
90 2,25 9 370 2,31 9 460 2,30 9
7
Chỉ đạo tổ chuyên môn tổ chức phụ đạo học sinh kém, bồi dưỡng học sinh giỏi
98 2,45 4 398 2,49 3 496 2,48 4
8
Chỉ đạo tổ chuyên môn tổ chức bồi dưỡng nghiệp vụ chuyên môn cho giáo viên
97 2,43 5 382 2,39 5 479 2,40 5 9 Hướng dẫn các tổ lập hồ
sơ lưu trữ thông tin 102 2,55 1 403 2,52 1 505 2,53 1
X = 2,42 X = 2,42 X = 2,42
Qua bảng 2.10 cho thấy:
Các biện pháp chỉ đạo hoạt động tổ chuyên môn của hiệu trưởng được các khách thể đánh giá ở mức độ trung bình. Thứ bậc mức độ thực hiện các biện pháp chỉ đạo hoạt động tổ chuyên môn của hiệu trưởng được đánh giá không đều nhau. Đặc biệt, việc chỉ đạo tổ chun mơn thực hiện hoạt động ngoại khóa, kiểm tra đánh giá giờ dạy, giúp đỡ giáo viên trong việc soạn giảng, lên lớp được đánh giá thấp.
c. Chỉ đạo, QL hoạt động học tập của học sinh
Bảng 2.11: Đánh giá về mức độ thực hiện các biện pháp chỉ đạo, QL hoạt động học tập của học sinh của Hiệu trƣởng
T T Các biện pháp quản lý CBQL TTCM&GV Tổng hợp chung Σ X Thứ bậc Σ X Thứ bậc Σ X Thứ bậc 1 Tổ chức xây dựng và thực hiện nề nếp kỷ cương trong học tập của học sinh
110 2,75 1 436 2,73 1 546 2,73 1 2 Phát động phong trào thi
đua học tập 95 2,38 5 378 2,36 4 473 2,37 4 3
Chỉ đạo giáo viên chủ nhiệm lớp xây dựng kế hoạch chủ nhiệm
108 2,70 2 405 2,53 2 513 2,57 2
4
Hiệu trưởng chỉ đạo công tác phối hợp giữa gia đình và nhà trường để QL hoạt động học của học sinh
98 2,45 3 390 2,44 3 488 2,44 3
5
Chỉ đạo phối hợp giữa giáo viên chủ nhiệm và các lực lượng giáo dục khác
97 2,43 4 376 2,35 5 473 2,37 4
X = 2,54 X = 2,48 X = 2,49
Qua bảng 2.11 cho thấy:
Các biện pháp chỉ đạo, QL hoạt động học tập của học sinh của hiệu trưởng được các đối tượng khảo sát đánh giá ở mức độ trung bình, điều này cho thấy các biện pháp quản lý, chỉ đạo phối hợp giữa giáo viên chủ nhiệm và các lực lượng xã hội, phát động các phong trào thi đua, cũng như việc phối hợp giữa gia đình và nhà trường trong cơng tác giáo dục học sinh còn được đánh giá chưa cao, chứng tỏ công tác quản lý, chỉ đạo của hiệu trưởng theo nội dung khảo sát này còn nhiều hạn chế, bất cập.
2.3.1.3. Kiểm tra, đánh giá thực hiện kế hoạch dạy học a. Kiểm tra, đánh giá hoạt động của tổ chuyên môn
Bảng 2.12: Đánh giá về mức độ thực hiện các biện pháp kiểm tra, đánh giá hoạt động của tổ chuyên môn của Hiệu trƣởng
T T Các biện pháp quản lý Σ X Thứ bậc Σ X Thứ bậc Σ X Thứ bậc
1 Lập kế hoạch kiểm tra 101 2,53 1 402 2,51 1 503 2,52 1 2 Tổ chức lực lượng và tiến hành kiểm tra 98 2,45 2 390 2,44 2 488 2,44 2 3 Tổng hợp thành biên bản kiểm tra 96 2,40 3 378 2,36 3 474 2,37 3 4 Tổng kết, đánh giá hoạt động của tổ và đề ra kiến nghị 94 2,35 4 372 2,33 4 466 2,33 4 X = 2,43 X = 2,41 X = 2,41
Qua bảng 2.12 cho thấy:
Các biện pháp kiểm tra, đánh giá hoạt động của tổ chuyên môn của hiệu trưởng được các đối tượng khảo sát đánh giá ở mức độ trung bình. Đặc biệt là công tác tổng kết, đánh giá hoạt động của tổ chuyên môn, đưa ra kiến nghị cho