CÁC QUY ĐỊNH VỀ TỘI LẠM DỤNG CHỨC vụ, QUYỀN HẠN CHIẾM ĐOẠT TÀI SẢN TRONG BỘ LUẬT HÌNH sự VIỆT NAM

Một phần của tài liệu Tội lạm dụng chức vụ, quyền hạn chiếm đoạt tài sản trong luật hình sự việt nam (luận văn thạc sỹ luật) (Trang 39)

CHIẾM ĐOẠT TÀI SẢN TRONG BỘ LUẬT HÌNH sự VIỆT NAM

CHIẾM ĐOẠT TÀI SẢN TRONG BỘ LUẬT HÌNH sự VIỆT NAM

2.1.1. Khách thể của tội phạm

Tội lạm dụng chức vụ, quyền hạn chiếm đoạt tài sản nằm trong chương quy định về các tội phạm về chức vụ. Vậy nên khách thế của tội phạm này là hoạt động đúng đắn của cơ quan, tổ chức; làm cho cơ quan, tổ chức bị suy yếu, mất uy tín, mất lịng tin của nhân dân vào chính quyền; cao hơn là chính thể bị sụp đổ [13, tr. 72]. Bên cạnh đó, khách thể của loại tội phạm này cũng

gồm quyền, lợi ích hợp pháp của cá nhân, tổ chức cụ thể là chế độ sở hữu tài sản. Nói cách khác, Tội lạm dụng chức vụ, quyền hạn chiếm đoạt tài sản trực tiếp xâm hại hai quan hệ xã hội đó là: (i) sự hoạt động đúng đắn, uy tín của các cơ quan Nhà nước, tổ chức xã hội và (ii) xâm hại đến quan hệ sở hữu (sở hữu của cá nhân, tố chức).

Thứ nhất, sự hoạt động đúng đắn, uy tín của các cơ quan Nhà nước, tố chức xã hội

Với bản chất là tội phạm về chức vụ, quyền hạn, tội lạm dụng chức vụ, quyền hạn chiếm đoạt tài sản cũng như các tội về tham nhũng và chức vụ, quyền hạn khác có khách thể là hoạt động đúng đắn của các cơ quan, tổ chức. Việc xâm phạm, phá hủy tính đúng đắn trong hoạt động của các cá nhân, cơ quan, tổ chức gây ảnh hưởng nghiêm trọng đến hoạt động của bộ máy nhà nước, làm tha hóa, suy thối tư tưởng, đạo đức của đội ngũ cán bộ cơng chức. Đồng thời làm suy giảm lịng tin của nhân dân đối với hệ thống các cơ quan nhà nước, đối với sự lãnh đạo của Đảng. Tội lạm dụng chức vụ, quyền hạn

Một phần của tài liệu Tội lạm dụng chức vụ, quyền hạn chiếm đoạt tài sản trong luật hình sự việt nam (luận văn thạc sỹ luật) (Trang 39)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(98 trang)