Bảng 2.11: Nhận thức về tầm quan trọng và mức độ thực hiện việc quản lí thi đua của TTGDTX huyện Vĩnh Tường , với X : điểm trung bình (1 X 3);
N= 100
STT Nội dung khảo sát
Nhận thức về tầm quan trọng Đánh giá mức độ thực hiện X Xếp thứ bậc X Xếp thứ bậc 1 Tổ chức cho GV và HV học tập mục đích,
ý nghĩa của cơng tác thi đua và các tiêu chí, tiêu chuẩn của các danh hiệu thi đua
3,00 1 2,95 2
2 Tổ chức cho GV và HV đăng kí danh hiệu thi đua từ đầu năm học và ban hành quyết định thành lập hội đồng thi đua
2,96 2 3,00 1
3 Tăng cường cơng tác kiểm tra (KT) bằng nhiều hình thức như KT thường xuyên, KT chuyên đề, KT đột xuất
2,84 4 2,12 5
4 Cuối học kì, cuối năm học GV tự nhận xét, đánh giá, xếp loại; sau đó tổ chun mơn và hội đồng thi đua khen thưởng họp bình xét và xếp loại, thông báo kết quả
2,90 3 2,70 3
5 Đối với HV, hàng tuần, hàng tháng, cuối mỗi học kì, cuối năm học đều cơng khai kết quả xếp loại
6 Vận dụng quan điểm quản lí chất lượng tổng thể vào việc đổi mới công tác KT, đánh giá
2,80 6 2,40 4
Qua kết quả khảo sát ở bảng 2.11 có thể thấy:
- Nhận thức về tầm quan trọng: Mục tiêu của thi đua nhằm tạo động lực động viên, lơi cuốn, khuyến khích mọi cá nhân, tập thể phát huy truyền thống yêu nước, năng động, sáng tạo vươn lên hồn thành tốt nhiệm vụ được giao vì mục tiêu dân giàu nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh. Các CBQL và GV đã nhận thức về tầm quan trọng của cơng tác quản lí thi đua của trung tâm là rất cao (có X từ 2,80 đến điểm tuyệt đối là 3).
- Đánh giá mức độ thực hiện: Theo đánh giá của các CBQL và GV của
trung tâm thì các nội dung: tổ chức cho GV và HV học tập mục đích, ý nghĩa của cơng tác thi đua và các tiêu chí, tiêu chuẩn của các danh hiệu thi đua; tổ chức cho GV và HV đăng kí danh hiệu thi đua từ đầu năm học và ban hành quyết định thành lập hội đồng thi đua khen thưởng; cuối học kì, cuối năm học GV tự nhận xét, đánh giá, xếp loại, sau đó tổ chun mơn và hội đồng thi đua khen thưởng họp bình xét và xếp loại, thơng báo kết quả và lưu hồ sơ đã được thực hiện tương đối tốt (có X từ 2,80 đến điểm tuyệt đối là 3). Các nội dung:
vận dụng quan điểm quản lí chất lượng tổng thể vào việc đổi mới công tác KT, đánh giá; tăng cường cơng tác KT bằng nhiều hình thức như KT thường xuyên, KT chuyên đề, KT đột xuất còn thực hiện ở mức độ trung bình (có X
từ 2,12 đến 2,40). Cịn nội dung: đối với HV, hàng tuần, hàng tháng, cuối mỗi học kì, cuối năm học đều cơng khai kết quả xếp loại thì thực hiện chưa đạt yêu cầu.
- Qua kết quả trên cho thấy: Để quản lí tốt hoạt động dạy học thì cần phải nâng cao chất lượng quản lí thi đua; đặc biệt là cơng tác quản lí thi đua đối với HV: hàng tuần, hàng tháng, cuối mỗi học kì, cuối năm học đều cơng khai kết quả xếp loại và khen thưởng kịp thời để kích thích, động viên, tạo động lực học tập cho HV.
Kết quả khảo sát công tác quản lí thi đua của Trung tâm được thể hiện ở biểu đồ 2.13 như sau:
3 2.96 2.84 2.9 2.86 2.8 2.4 2.12 1.9 2.7 3 2.95 0 0.5 1 1.5 2 2.5 3 1 2 3 4 5 6 Nhận thức về tầm quan trọng Đánh giá mức độ thực hiện
Biểu đồ 2.9: Nhận thức về tầm quan trọng và mức độ thực hiện việc quản lí thi đua của TTGDTX huyện Vĩnh Tường , với X : điểm trung bình (1 X
3); N= 100