2.1. Vài nét về TTGDTX huyện Vĩnh Tường, tỉnh Vĩnh Phúc
2.1.4. Bộ máy tổ chức quản lí
TTGDTX huyện Vĩnh Tường có 1 giám đốc và 1 phó giám đốc. Cơ cấu tổ chức của trung tâm gồm các tổ: tổ hành chính - tổng hợp, tổ giáo vụ-dạy nghề, tổ khoa học xã hội, tổ khoa học tự nhiên; mỗi tổ có một tổ trưởng, một tổ phó do giám đốc trung tâm bổ nhiệm.
Tổ chức bộ máy quản lí của TTGDTX huyện Vĩnh Tường được thể hiện bằng sơ đồ 2.1 như sau:
Sơ đồ 2.1: Tổ chức bộ máy quản lí của TTGDTX huyện Vĩnh Tường
2.2. Thực trạng cơng tác quản lí hoạt động dạy học hệ bổ túc THPT ở TTGDTX huyện Vĩnh Tƣờng
Để tìm hiểu thực trạng cơng tác quản lí hoạt động dạy học hệ bổ túc THPT ở TTGDTX huyện Vĩnh Tường, tác giả tiến hành khảo sát bằng phương pháp trưng cầu ý kiến của 100 CBQL, GV đã và đang giảng dạy tại trung tâm và 100 HV đang học hệ bổ túc THPT tại trung tâm về tầm quan
trọng của cơng tác quản lí hoạt động dạy học hệ bổ túc THPT ở TTGDTX huyện Vĩnh Tường theo ba mức độ: rất quan trọng, quan trọng và khơng quan trọng của các nội dung quản lí. Thơng qua kết quả thu được, tiến hành đánh giá bằng cách cho điểm theo mức:
CHI BỘ, CÁC TỔ CHỨC QUẦN
CHÚNG CÁC HỘI ĐỒNG
CỦA TRUNG TÂM GIÁM ĐỐC P. GIÁM ĐỐC TỔ GIÁO VỤ TỔ HÀNH CHÍNH TỔNG HỢP TỔ KHOA HỌC TỰ NHIÊN TỔ KHOA HỌC XÃ HÔI CÁC LỚP HỌC Quan hệ trực tuyến Quan hệ chức năng
+ Rất quan trọng: 3 điểm; + Quan trọng: 2 điểm;
+ Không quan trọng: 1 điểm.
Sau đó áp dụng cơng thức tính hệ số tương quan Spearman:
2 i 2 6 D R 1 N N 1
Với: R: Hệ số tương quan thứ bậc.
Di: Hiệu hai thứ bậc của hai đối tượng đánh giá thứ i. N: Số nội dung đánh giá (Ở bảng khảo sát N = 10)
Kết quả đánh giá sau khi cho điểm và tính điểm trung bình (X ) được thể hiện trong bảng 2.3 như sau:
Bảng 2.3: Sự quan tâm của CBQL, GV và HV đến tầm quan trọng của các nội dung quản lí hoạt động dạy học hệ bổ túc THPT tại TTGDTX huyện Vĩnh Tường (1 X 3)
Số
TT Các nội dung quản lí
Mức độ quan tâm Di 2 i D CBQL& GV (N = 10) HV (N = 10) X Bậc X Bậc 1 Thực hiện chương trình 2,98 1 2,94 1 0 0 2 Cơ sở vật chất, thiết bị dạy học 2,80 7 2,81 5 2 4 3 Soạn bài, chuẩn bị bài dạy 2,88 5 2,83 4 1 1 4 Giờ dạy trên lớp 2,92 3 2,88 2 1 1 5 Bồi dưỡng cho HV yếu kém 2,84 6 2,69 7 -1 1 6 Kiểm tra, đánh giá kết quả học tập của HV 2,94 2 2,84 3 -1 1 7 Hoạt động của tổ chuyên môn 2,70 8 2,33 8 0 0 8 Đổi mới phương pháp dạy học 2,16 9 2,19 9 0 0 9 Thi đua dạy tốt, học tốt 2,90 4 2,72 6 -2 4 10 Bồi dưỡng đội ngũ GV 1,92 10 1,91 10 0 0
Áp dụng cơng thức tính hệ số tương quan Spearman thì tính được: R = 0,93. Với hệ số tương quan R= 0,93 cho phép kết luận tương quan trên là thuận và chặt chẽ, nghĩa là sự quan tâm của CBQL, GV và HV về công tác quản lý hoạt động dạy học hệ bổ túc THPT của trung tâm là thống nhất cao.
Kết quả khảo sát ở bảng 2.3 được thể hiện bằng biểu đồ 2.1 như sau:
2,98 2,8 2,88 2,92 2,84 2,94 2,7 2,16 2,9 1,92 2,83 2,69 2,84 2,72 2,94 2,81 2,88 2,33 2,19 1,91 0 0,5 1 1,5 2 2,5 3 3,5 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 Nội dung QL X CBQL&GV Học viên
Biểu đồ 2.1: Sự quan tâm của CBQL, GV và HV đến tầm quan trọng của các nội dung quản lí hoạt động dạy học hệ bổ túc THPT tại TTGDTX huyện Vĩnh Tường
Nội dung quản lí hoạt động giảng dạy của GV gồm những điểm cơ bản sau: soạn bài, lên lớp, dự giờ, kiểm tra đánh giá kết quả học tập của HV, bồi dưỡng cho GV, chỉ đạo việc tự bồi dưỡng và kiểm tra. Nội dung quản lí hoạt động học tập của HV gồm: nền nếp tự quản, nền nếp học tập, kế hoạch hưởng ứng các phong trào thi đua, phát động các phong trào thi đua, bồi dưỡng về phương pháp tự học, kĩ năng tự học, tổ chức ngoại khóa, đánh giá tổng kết thi đua, khen thưởng.
Qua khảo sát ở bảng 2.3 và biểu đồ 2.1 cho thấy hiện nay cơng tác quản lí hoạt động dạy học hệ bổ túc THPT của trung tâm cần tập trung vào các nội dung chủ yếu sau đây:
+ Quản lí thực hiện chương trình + Quản lí thực hiện đổi mới PPDH + Quản lý việc soạn bài và giờ lên lớp + Quản lí việc dự giờ, đánh giá giờ dạy + Quản lí bồi dưỡng đội ngũ GV
+ Quản lí thi đua
+ Quản lí tổ chức bồi dưỡng kiến thức, kĩ năng cho HV yếu kém
Để đánh giá thực trạng cơng tác quản lí các nội dung này tại TTGDTX huyện Vĩnh Tường, tác giả tiến hành khảo sát bằng phương pháp điều tra qua phiếu trưng cầu ý kiến các CBQL và GV dựa trên hai tiêu chí nhận thức về tầm quan trọng và mức độ thực hiện hiện nay của trung tâm (Phụ lục 1).
- Đối với tiêu chí nhận thức về tầm quan trọng, khảo sát theo ba mức: rất quan trọng, quan trọng, không quan trọng và cho điểm như sau:
+ Rất quan trọng: 3 điểm + Quan trọng: 2 điểm
+ Không quan trọng: 1 điểm
- Đối với tiêu chí đánh giá mức độ thực hiện hiện nay của trung tâm, khảo sát theo ba mức: tốt, trung bình, chưa tốt và cho điểm như sau:
+ Tốt: 3 điểm
+ Trung bình: 2 điểm + Chưa tốt: 1 điểm
Kết quả đánh giá của 100 CBQL và GV của trung tâm lần lượt đối với từng nội dung chủ yếu thu thập được qua khảo sát như sau: