Phân tích biến động quy mô tổng nguồn vốn

Một phần của tài liệu Phân tích báo cáo tài chính của ngân hàng thương mại cổ phần quân đội (Trang 51 - 56)

5. Kết cấu khóa luận

2.1. Tổng quan về Ngân hàng TMCP Quân Đội

2.2.1.2. Phân tích biến động quy mô tổng nguồn vốn

Tổng tài sản và tổng nguồn vốn có quan hệ mật thiết với nhau trên báo cáo tài chính. Để có cái nhìn rõ nét hơn về tổng nguồn vốn của MB trong thời gian qua, khóa luận sẽ đƣa ra bảng chỉ tiêu để đánh giá và phân tích biến động theo quy mô tổng nguồn vốn dƣới đây. Cụ thể:

43

Bảng 2.3: Bảng quy mô và cơ cấu tổng nguồn vốn của MB trong giai đoạn 2019 – 2021

Đơn vị tính: Triệu đồng

Chỉ tiêu Thời gian So sánh

Năm 2019 Năm 2020 Năm 2021 2020/2019 2021/2020

Giá trị CC (%) Giá trị CC (%) Giá trị CC (%) Giá trị % Giá trị % NỢ PHẢI TRẢ 371.601.761 90,31 444.888.050 89,88 544.654.396 89,71 73.286.289 119,72 99.766.346 122,43 Các khoản nợ CP và NHNN 16.836 0,01 15.383 0,01 262.281 0,04 (1.453) 91,37 246.898 1705,01 Tiền gửi và vay các TCTD khác 50.314.052 12,23 50.876.472 10,28 59.560.384 9,81 562.420 101,12 8.683.912 117,07 Tiền gửi của Khách hàng 272.709.512 66,27 310.960.354 62,82 384.692.155 63,36 38.250.842 114,03 73.731.801 123,71 Các công cụ TC phái sinh và các

khoản nợ TC

- - - - - - - 100 - 100

Vốn tài trợ, ủy thác đầu tƣ, cho vay các TCTD chịu rủi ro

302.126 0,07 207.341 0,04 1.998.703 0,33 (94.785) 68,63 1.791.362 963,97 Phát hành giấy tờ có giá 26.288.629 6,39 50.923.563 10,29 66.886.924 11,02 24.634.934 193,71 15.963.361 131,35 Các khoản nợ khác 21.970.606 5,34 31.889.554 6,44 31.253.949 5,15 9.918.948 145,17 (635.605) 98,01 VỐN CHỦ SỞ HỮU 39.885.814 9,69 50.099.495 10,12 62.486.023 10,29 10.213.681 125,61 12.386.528 124,72 Vốn của TCTD 22.718.445 5,53 28.725.680 5,81 39.318.356 6,47 6.007.235 126,44 10.592.676 136,88 Quỹ của TCTD 4.936.914 1,19 6.224.836 1,26 7.341.330 1,21 1.287.922 126,09 1.116.494 117,94

44

Lợi nhuận chƣa phân phối 10.342.490 2,51 12.955.988 2,61 12.915.149 2,13 2.613.498 125,27 (40.839) 99,68 Lợi ích của cổ đơng khơng kiểm

sốt

1.887.965 0,46 2.192.991 0,44 2.911.188 0,48 305.026 116,16 718.197 132,75

TỔNG NGUỒN VỐN 411.487.575 100 494.987.545 100 607.140.419 100 83.499.970 120,29 112.152.874 122,66

45

Bảng số liệu 2.3 cho thấy trong tổng nguòn vốn của MB trong giâi đoạn 2019 – 2021, các khoản nợ phải trả chiếm hơn 89% tỷ trọng trong quy mô tổng nguồn vốn và vốn chủ sở hữu chiếm hƣơn 9,6% tỷ trọng quy mô tổng nguồn vốn. Điều này cho thấy quy mô giữa nợ phải chả và vốn chủ sở hữu tƣơng đối hợp lý, bởi nghiệp vụ của ngân hàng đó là tạo tiền và trung gian tín dụng, huy động vốn từ các thành phần kinh tế dƣ thừa vốn trong nhàn rỗi để cho các thành phần kinh tế thiếu hụt vốn đi vay và lợi nhuận của MB đƣợc xác định là sự chênh lệch giữa lãi suất cho vay và lãi suất tiền gửi huy động.

Đối với các khoản nợ phải trả:

Trong hạng mục các khoản nợ phải trả thì tiền gửi và vay các TCTD khác, tiền gửi của khách hàng, phát hành các giấy tờ có giá và các khản nợ khác chiếm tỷ trọng chính trong quy mơ các khoản phải trả lần lƣợt theo thứ tự bình quân tối thiểu là trên: 9,8%; 62,82%; 6,39% và 5,15% hàng năm. Trong đó:

Về tiền gửi và vay các TCTD khác:

So với năm 2019, tiền gửi và vay các TCTD khác năm 2020 đạt 50.876 tỷ đồng tức là tăng 562,42 tỷ đồng, tƣơng đƣơng với tỷ lệ tăng chậm 1,12%.

Sang đến năm 2021, tiền gửi và vay các TCTD khác năm 2021 đạt 695.604 tỷ đồng, tăng 8.684 tỷ đồng so với năm 2020, tƣơng đƣơng với tỷ lệ tăng nhanh 17,07%.

Về tiền gửi của khách hàng:

Tiền gửi của khách hàng năm 2020 đạt 310.960 tỷ đồng, tăng 38.250 tỷ đồng so với năm 2019, tƣơng đƣơng với tỷ lệ tăng nhanh 14,03%.

Tiền gửi của khách hàng năm 2021 cũng tiếp tục gia tăng và đạt 384.692 tỷ đồng, tăng 73.731 tỷ đồng so với năm 2020, tƣơng đƣơng với tỷ lệ tăng cao 12,71%.

Về phát hành giấy tờ có giá:

Giá trị phát hành giấy tờ có giá năm 2020 đạt 50.924 tỷ đồng, tăng 24.634 tỷ đồng so với năm 2019 và tƣơng đƣơng với tỷ lệ tăng cao 93,71%.

Giá trị phát hành giấy tờ có giá năm 2021 đạt 66.887 tỷ đồng, năng 15.963 tỷ đồng so với năm 2020, tƣơng đƣơng với tỷ lệ tăng cao 31,35%.

Về các khoản nợ khác:

Các khoản nợ khác của MB trong năm 2020 đạt 31.889 tỷ đồng, tăng 9.918 tỷ đồng so với năm 2019, tƣơng đƣơng với tỷ lệ tăng cao 45,17%.

46

Các khoản nợ khác của MB trong năm 2021 đạt 31.253 tỷ đồng, tức là giảm 635,6 tỷ đồng so với năm 2020, tƣơng đƣơng với tỷ lệ giảm 1,99%.

Nhƣ vậy có thể thấy trong giai đoạn 2019 – 2021, MB Bank đã tập trung rất nhiều vào việc huy động vốn từ các thành phần kinh tế khác nhau để phục vụ hoạt động kinh doanh:

Đối với tiền gửi và đi vay các TCTD khác có chiều hƣớng ổn định và suy giảm dần. Điều đó cho thấy MB đang giảm tỷ lệ huy động vốn từ việc đi vay các TCTD khác để thực hiện huy động vốn từ các nguồn, các thành phần kinh tế khác nhau có chi phí thấp hơn chi phí đi vay, để đảm bảo khơng ảnh hƣởng đến khả năng sinh lời của các hoạt động kinh doanh.

Quy mơ tiền gửi khách hàng có sự gia tăng ngày càng lớn về quy mơ qua các năm, việc quy mô tiền gửi khách hàng biến động tăng tƣơng đối lớn cho thấy MB đã tích triển khai các chính sách và sản phẩm ƣu đãi để thực hiện huy động vốn từ trong dân cƣ hoặc của các doanh nghiệp, công ty và tổ chức trên thị trƣờng. Đồng nghĩa với việc uy tín của MB ngày càng đƣợc khẳng định bởi tạo dựng đƣợc niềm tin với khách hàng thông qua các sản phẩm tiền gửi, nên quy mô tiền gửi khách hàng gia tăng. Chƣa kể bên cạnh việc thu hút khách hàng bằng các sản phẩm huy động vốn hấp dẫn, việc kiện toàn hệ thống công nghệ, liên kết các phƣơng thức và các kênh thanh toán, thẻ thanh toán đƣợc dễ dàng nhận biết và sử dụng trên thị trƣờng, đã phần nào khiến cho tiền gửi khơng kì hạn trên tài khoản thanh toán của khách hàng trong thời gian qua ngày càng tăng, góp phần thúc đẩy mở rộng quy mơ tiền gửi ngân hàng.

Bên cạnh tiền gửi của khách hàng, thì hoạt động phát hành giấy tờ có giá của MB trong giai đoạn vừa qua cũng đạt đƣợc những thành công đáng ghi nhận khi giá trị huy động vốn từ việc phát hành giấy tờ có giá ngày đƣợc cải thiện và tăng trƣởng về quy mơ. Việc này cịn phản ánh cho thấy các giấy tờ có giá của MB khi phát hành đều có khả năng thanh khoản và đem lại lợi nhuận cho ngƣời đầu tƣ, vì vậy việc phát hành các giấy tờ có giá nhận đƣợc sự đón nhận từ nhiều các khách hàng khác nhau.

Đối với các khoản nợ phải trả khác của MB trong giai đoạn này thì chủ yếu là các khoản phải trả cho lãi huy động và các khoản chi phí cơng nợ phục vụ hoạt động kinh doanh. Trong bối cảnh các chi phí ngày càng tăng, đẩy mạnh việc huy động vốn

47

từ các thành phần khác nhau thì địi hỏi phải có lãi suất cạnh tranh, do đó các chi phí từ việc trả lãi huy động tiền gửi gia tăng là điều tƣơng đối hợp lý.

Đối với hạng mục vốn chủ sở hữu:

Trong cơ cấu về vốn chủ sở hữu, thì vốn của TCTD (hay vốn tự có có MB) và lợi nhuận chƣa phân phối chiếm tỷ trọng chủ yếu. Vốn của TCTD ở đây bao gồm Vốn Điều Lệ, cỏ phiếu quỹ, thặng dƣ cổ phần và vốn khác cấu thành nên. Trong khoản mục vốn của TCTD thì Vốn điều lệ chiếm tỷ lệ tới 97% quy mô. Vốn điều lệ hàng năm tăng khiến cho vốn của TCTD hàng năm cũng có chiều hƣớng gia tăng theo. Vốn điều lệ hàng năm tăng do trong giai đoạn này MB thực hiện phát hành thêm cổ phiếu đồng thời cũng thực hiện chuyển thăng dƣ cổ phần vào phát hành cổ phiếu để tận dụng và huy động tối đa việc nâng cao vốn chủ sở hữu. Gia tăng vốn điều lệ và vốn chủ sở hữu cũng đồng nghĩa với việc gia tăng tiềm lực tài chính, uy tín và niềm tin với khách hàng.

Lợi nhuận chƣa phân phối đƣợc duy trì trì ở mức tƣơng đối đồng đều. Phần lợi nhuận chƣa phân phối này đƣợc sử dụng để tái sử dụng và đƣa vào phục vụ hoạt động kinh doanh của MB qua các năm.

Nhìn chung kết cấu vốn chủ sở hữu của MB trong giai đoạn này tƣơng đối tốt, MB đã xây dựng đƣợc quy mơ về tiềm lực tài chính và uy tín với khách hàng.

Một phần của tài liệu Phân tích báo cáo tài chính của ngân hàng thương mại cổ phần quân đội (Trang 51 - 56)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(74 trang)