5. Kết cấu khóa luận
2.2.1.2. Nhóm chỉ số thanh khoản
Khả năng thanh toán của bất kỳ một doanh nghiệp, cơng ty, tổ chức là năng lực về tài chính mà doanh nghiệo, cơng ty, tổ chức đó có thể đáp ứng đƣợc nhu cầu thanh toán tất cả các khoản nợ ngắn hạn và dài hạn cho các cá nhân, doanh nghiệp hoặc tổ chức có quan hệ cho bên cịn lại vay hoặc nợ.
Để có cái nhìn rõ hơn về bức tranh tài chính của MB, thì nhóm các chỉ số thanh tốn đã đƣợc hệ thống hóa qua bảng số liệu sau đây:
Bảng 2.5: Nhóm chi số thanh tốn của MB trong giai đoạn 2019 – 2021 Nhóm chỉ số Thanh khoản Năm 2019 Năm 2020 Năm 2021
Dƣ nợ cho vay khách hàng / Tổng vốn huy động (LDR)
71.66 72.27 71.09
Dƣ nợ cho vay / Tổng tài sản có 60.84 60.26 59.88 Vốn chủ sở hữu / Tổng vốn huy động 11.42 12.14 12.22 Vốn chủ sở hữu / Tổng tài sản có 9.69 10.12 10.29
Một trong những chỉ số đánh giá khả năng thanh toán của ngân hàng vơ cùng quan trọng tại Việt Nam đó là LDR. Chỉ số này phản ánh tỷ lệ dƣ tín dụng/Tổng số vốn huy động của ngân hàng. Trong năm 2019 – 2021, LDR của MB nằm trong khoảng bình quân là hơn 71%. Nhƣ vậy chỉ số này mới đạt ở mức trung bình, khơng thấp quá và không cao quá khi LDR của các ngân hàng thƣơng mại cổ phần thƣờng rơi vào mức tiệm cận là 80%.
Tuy nhiên LDR của MB duy trì ở mức 0,71 cho thấy khả năng cao trong việc bất cứ lúc nào MB cũng có thể có tiền để chi trả khi khách đến rút tiền hoặc cho doanh nghiệp vay mà không phải chờ đợi. Điều này cũng có nghĩa hoạt động cho vay và tín dụng tại MB cũng tƣơng đối dễ dàng, chứa tiềm ẩn rủi ro tƣơng đối cao về chất lƣợng nợ. Song bên cạnh đó LDR cịn biểu thị mức độ tin cận của MB với các khách hàng và ngƣời tiêu dùng hiện đang ở mức tƣơng đối tốt.
51
Khả năng thanh toán của doanh nghiệp là năng lực về tài chính mà doanh nghiệp có đƣợc để đáp ứng nhu cầu thanh tốn tất cả các khoản nợ ngắn và dài hạn cho các cá nhân, tổ chức có quan hệ cho doanh nghiệp vay hoặc nợ.
Một doanh nghiệp có khả năng thanh tốn cao, chứng tỏ doanh nghiệp có năng lực tài chính tốt, đảm bảo khả năng chi trả tốt các khoản nợ của doanh nghiệp.
Nếu khả năng thanh tốn thấp, điều đó cho thấy doanh nghiệp gặp vấn đề về tài chính và có nhiều rủi ro dẫn đến mất khả năng thanh toán trong tƣơng lai. Về lâu dài, nếu doanh nghiệp khơng thể thanh tốn các khoản nợ, có thể dẫn đến việc phá sản.
Đối với chỉ tiêu dư nợ cho vay/Tổng tài sản có:
Tỷ lệ dƣ nợ tay/tổng tài sản có của MB trong giao đoạn 2019 – 2021 dao động trong tỷ lệ trung bình khoảng 60%. Tỷ lệ này cho biết trong tổng số dƣ nợ mà MB cho các cá nhân, tổ chức, doanh nghiệp vay đƣợc tài trợ bởi 60% là đƣợc tài trợ từ tài sản của MB.
Tỷ lệ dƣ nợ vay/tổng tài sản duy trì đều đặn ở mức 60% cho thấy MB có tiềm lực tài chính tốt, phần tài sản tự có lớn, đủ đáp ứng hoạt động cho vay và không bị phụ thuộc quá nhiều vào việc mua bán vốn từ các tổ chức tín dụng hoặc huy động vốn để thực hiện hoạt động cho vay.
Đối với Vốn chủ sở hữu/Tổng vốn huy động:
Vốn chủ sở hữu/tổng vốn huy động của MB trong giai đoạn 2019- 2021 đạt bình quân 12%. Điều này cho thấy trong tổng số nguồn vốn huy động phục vụ hoạt động kinh doanh thì tỷ lệ vốn chủ sở hữu chiếm 12%. Nhƣ vậy phần vốn chủ sở hữu của MB cịn tƣơng đối ít so với tổng vốn huy động. Điều này cho thấy để thực hiện các hoạt động kinh doanh của mình, thì MB phải sử dụng tới 88% vốn huy động từ các nguồn vốn khác nhau nhƣ phát hành cổ phiếu, phát hành giấy tờ có giá, huy động từ nguòn tiết kiệm. Điều này cho thấy khả năng tự chủ về tài chính của MB chƣa đƣợc tốt, khả năng tự tài trợ của MB thấp.
Mặc dù tỷ lệ vốn chủ sở hữu/tổng vốn huy động của MB còn tƣơng đối thấp tuy nhiên điều này lại phù hợp với đặc thù hoạt động và lĩnh vực kinh doanh của MB, bởi thời gian hoạt động và thành lập của MB tƣơng đối ít và hầu nhƣ các ngân hàng thƣơng mại trên thị trƣờng đều phải thực hiện hoạt động huy động vốn để thực hiện mở rộng hoạt động kinh doanh của mình.
52
Đối với tỷ lệ vốn chủ sở hữu/tổng tài sản có:
Đây là mộg trong những chỉ tiêu đƣợc sử dụng để phân tích tài chính, chỉ tiêu này đƣợc sƣr dụng trong phân tích CAMEL đối với ngành.
Đặc điểm của ngân hàng là tài sản hay vốn chủ sở hữu hay vay nợ đều đƣợc thể hiện bằng tiền. Chỉ số số này cho biết doanh nghiệp dùng vốn tự có và vay nợ để đầu tƣ vào tài sản, rồi hoạt động và tạo ra lợi ích có hiệu quả hay khơng. Tỷ lệ càng cao thì mức độ an tồn vốn hoạt động của ngân hàng cũng càng cao.
Trong giai đoạn 2019 – 2021, tỷ lệ vốn chủ sở hữu/tổng tài sản có đạt bình qn 10%. Do tỷ lệ vốn chủ sở hữu/tổng tài sản hàng năm tăng dần từ 9,69% đến 10,29%, điều này cho thấy việc MB sử dụng vốn tự có và vay nợ để đầu tƣ tàn sản rồi hoạt động và tạo ra lợi ích cịn thấp. Khi cứ bình qn 10 đồng tài sản sẽ đƣợc tài trợ bởi 1 đồng vốn chủ sở hữu. Tuy nhiên tỷ lệ này đang đƣợc gia tăng đồng đều cho thấy mức độ an toàn vốn của MB trong thời gian này đang dần đƣợc cải thiện.