Đánh giá thực trạng phân tích báo cáo tài chính tại Ngân hàng Thƣơng

Một phần của tài liệu Phân tích báo cáo tài chính của ngân hàng thương mại cổ phần quân đội (Trang 62 - 65)

5. Kết cấu khóa luận

2.3. Đánh giá thực trạng phân tích báo cáo tài chính tại Ngân hàng Thƣơng

cổ phần Quân Đội trong giai đoạn 2019 – 2021

2.3.1. Những kết quả đạt đƣợc

Một là, quy mô cơ cấu tổng tài sản và nguồn vốn có sự gia tăng đều đặn trong

54

Nếu nhƣ giai trong giai đoạn này, đa số các ngân hàng thƣơng mại là đối thủ cạnh tranh có quy mơ tổng tài sản và nguồn vốn chỉ duy trì ở mức ổn định thì quy mơ tổng tài sản và nguồn vốn của MB lại có sự gia tăng mạnh mẽ và đều đặn hàng năm. Quy mô tổng tài sản tăng chủ yếu là trong giai đoạn này MB mở rộng hoạt động cho vay và thực hiện đầu tƣ chứng khốn vì vậy quy mơ tổng tài sản tăng. Đối với quy mô tổng nguồn vốn, giai đoạn 2019 – 2021, quy mơ tổng nguồn vốn của MB có sự mở rộng tƣơng đối mạnh mẽ do MB thực hiện huy động vốn từ nhiều thành phần kinh tế khác nhau thông qua phát hành cổ phiếu, phát hành giấy tờ có giá và tiền gửi từ khách hàng, tài trợ phát hành cổ phiếu thông qua thặng dƣ cổ phần. Hoạt động huy động vốn này của MB giúp MB thực hiện mở rộng hoạt động kinh doanh, đặc biệt là đối với hoạt động tín dụng. Việc nguồn vốn ngày một tăng chứng tỏ MB ngày càng tạo dựng đƣợc uy tín trên thị trƣờng.

Hai là, kết quả hoạt động kinh doanh của MB trong giai đoạn 2019 – 2021

tƣơng đối tốt, đạt đƣợc nhiều thành công mong đợi.

Nếu nhƣ những năm trƣớc đây, hoạt động kinh doanh của MB chỉ đơn thuần đƣợc cấu thành từ cho vay thì trog giai đoạn 2019 – 2021, kết quả hoạt động kinh doanh của MB có phát triển và đồng đều hơn về cơ cấu khi có nhiều nguồn thu từ nhiều hoạt động, lĩnh vực kinh doanh khác nhau đó là: Từ hoạt động kinh doanh dịch vụ, từ hoạt động kinh doanh ngoại hối, hoạt động mua bán chứng khoán kinh doanh, mua bán chứng khoán đầu tƣ và đầu tƣ dài hạn, từ hoạt động góp vốn và mua cổ phần và từ một số các hoạt động khác. Rõ ràng việc thực hiện đầu tƣ vào chứng khốn và viêc góp vốn, mua cổ phần vào một số công ty, doanh nghiệp đã giúp cho MB gia tăng lợi nhuận một cách nhanh chóng và khơng bị phụ thuộc q nhiều vào hoạt động kinh doanh từ ngân hàng.

Ba là, tình hình sử dụng vốn của MB trong giai đoạn này tƣơng đối tốt.

ROE của MB trong cả giai đoạn đều đƣợc duy trì ở mức tốt và khơng có q nhiều sự biến động, bình quân đạt gần 21% trong cả giai đoạn. ROE hiện tại của MB đang lớn hơn lãi suất cho vay và lãi suất đi vay của MB và các TCTD khác, điều này cho thấy MB đang có tình hình sử dụng vốn một cách tƣơng đối hiệu quả. Cứ 1 đồng vốn tham gia vào hoạt động kinh doanh sẽ tạo ra 0,21 đồng lợi nhuận.

55

Bốn là, NIM từ hoạt động kinh doanh của MB hiện đƣợc duy trì ở mức tƣơng

đối cao.

Nếu nhƣ trong giai đoạn 2019 – 2021, NIM của các Ngân hàng thƣơng mại khác đƣợc điều chỉnh giảm và không quá cao do tác động của dịch Covid-19 thì NIM từ hoạt động kinh doanh của MB lại đạt mức tƣơng đối cao. Do sự chênh lệch giữa lãi suất huy động của MB với lãi suất cho vay lớn đã khiến cho NIM của MB đẩy lên cao. Điều này là do, trong giai đoạn này, hoạt động cho vay của MB tƣơng đối dễ dàng, việc nới lỏng chính sách cho vay khi khách hàng chấp nhận lãi suất cho vay mà MB đƣa ra đã giúp cho MB có cơ hội gia tăng NIM, đồng nghĩa với việc tạo ra khoảng cách lớn giữa lãi suất cho vay và lãi suất huy động hay nói cách khác MB đã gia tăng đƣợc doanh thu và lợi nhuận từ việc đặt mức lãi suất cho vay linh hoạt cho từng khách hàng.

Năm là, nhóm chỉ số về định giá cho thấy khả năng sinh lời về cổ phiếu của

MB đồng thời phản ánh hoạt động kinh doanh của MB hiện có sự ổn định, liên tục và có chiều hƣớng gia tăng.

Việc xây dựng đƣợc uy tín và thƣơng hiệu trên thị trƣờng đã giúp cho MB khẳng định đƣợc vị thế của mình so với các đối thủ cạnh tranh. Hoạt động trên nhiều lĩnh vực, tiềm lực tài chính lớn và kết quả kinh doanh có lãi nhiều trong giai đoạn vừa qua đã giúp cho các cho các nhà đầu tƣ vào cổ phiếu của MB có cơ hội đƣợc gia tăng lợi nhuận từ hoạt động đầu tƣ, cũng đồng nghĩa với việc các chỉ số về định giá và khả năng sinh lời của MB liên tục tăng cao.

2.3.2. Hạn chế

Thứ nhất là, trích lập dự phịng rủi ro gia tăng qua các năm, và hiện tƣơng đối

cao

Việc các chi phí trích lập dự phịng rủi ro hàng năm trong giai đoạn 2019 – 2021 tăng cao cũng đã ảnh hƣởng khiến cho doanh thu và lợi nhuận của MB trong giai đoạn này chƣa thể đạt đƣợc mức tối đa hóa theo mong đợi. Việc nới lỏng chính sách cho vay, đẩy NIM lên cao trong khi bỏ qua một số quy định chặt chẽ về hoạt động cho vay đã khiến cho chất lƣợng nợ tại MB bị ảnh hƣởng, làm gia tăng trích lập dự phòng rủi ro hàng năm

56

Thứ hai là, việc sử dụng tài sản đầu tƣ vào kinh doanh của MB còn chƣa hiệu

quả

ROA của MB trong giai đoạn tƣơng đối thấp, điều đó đồng nghĩa với việc sử dụng tài sản và các nguồn lực của mình vào kinh doanh chƣa thực sự tối ƣu. Việc sử dụng tới 60% tài sản có chủ yếu vào mục đích kinh doanh cịn 40% để thực hiện đầu tƣ đã khiến cho MB không thể tận dụng hết tài sản vào hoạt động kinh doanh trong khi hoạt động đầu tƣ thì chƣa thể mang lại lợi nhuận trong tức thì và chỉ đƣợc phân bổ thành từng lần trong từng giai đoạn và chu kì đầu tƣ.

Thứ ba là, chi phí phát sinh cho hoạt động kinh doanh cũng tƣơng đối lớn mặc

dù có sự điều chỉnh giảm

Trong giai đoạn 2019 – 2021, chi phí phát sinh cho hoạt động kinh doanh MB tƣơng đối lớn. Cứ 1 đồng thu đƣợc từ tất cả các HĐKD sẽ phải bỏ ra từ 0,33 – 0,44 đồng cho chi phí hoạt động. Điều này cho thấy việc kiểm sốt, quản lý các chi phí và chiến lƣợc kinh doanh của MB còn chƣa hiệu quả khi phải gánh quá nhiều các loại chi phí. Các mức chi phí này đƣợc đƣợc trung chủ yếu từ chi phí phải trả lãi tiền gửi, lãi suất huy động từ tiết kiệm cho khách hàng, chi phí hoạt động, chi phí huy động vốn từ phát hành cố phiếu, cổ phần, chi phí phải trả từ việc đi vay các tổ chức tín dụng khác.

Một phần của tài liệu Phân tích báo cáo tài chính của ngân hàng thương mại cổ phần quân đội (Trang 62 - 65)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(74 trang)