Giải pháp cải thiện tình hình tài chính tại MB giai đoạn tới

Một phần của tài liệu Phân tích báo cáo tài chính của ngân hàng thương mại cổ phần quân đội (Trang 69 - 71)

5. Kết cấu khóa luận

3.2. Giải pháp cải thiện tình hình tài chính tại MB giai đoạn tới

Từ thực trạng phân tích báo cáo tài chính của MB trong giai đoạn 2019 – 2021, khóa luận xin đƣa ra một số giải pháp để hồn thiện tình hình tài chính của MB trong thời gian tới.

3.2.1. Đƣa ra chính sách và chiến lƣợc kinh doanh hợp lý

Trong giai đoạn vừa qua, trong khi các ngân hàng thƣơng mại cạnh tranh thực hiện bình ổn các hoạt động tín dụng do tác động từ Covid-19 lên tồn bộ nền kinh tế đã ảnh hƣởng sâu sắc đến hoạt động tín dụng của các ngân hàng đối với khách hàng khi nguồn thu của khách hàng bị ảnh hƣởng, cơ sở hoạt động sản xuất kinh doanh của khách hàng bị đình trệ, các hoạt động đầu tƣ vào nhà đất, phƣơng tiện vận tải không mang lại khả năng sinh lời cao do vốn vay nằm khê đọng trong khi lãi vay ngân hàng cịn chƣa có sự điều chỉnh hợp lý. Chính những điều này đã khiến cho các ngân hàng cẩn trọng hơn trong hoạt động tín dụng.

Tuy nhiên, đối mới MB trong giai đoạn này việc mở rộng quy mô kinh doanh và tiếp tục nới lỏng các hoạt động cho vay một cách dễ dàng đã giúp cho MB nhanh chóng gia tăng các chỉ số về doanh thu, lợi nhuận, doanh số cho vay và NIM nhƣng vơ tình chung đã khiến cho trích lập dự phịng rủi ro tăng cao, tỷ lệ nợ xấu và nợ quá hạn

61

tăng do việc thẩm định và tình hình tài chính của khách hàng chƣa thực sự tốt. Trong dài hạn điều này sẽ khiến cho hiệu quả tín dụng cho vay của MB gặp nhiều hạn chế, khi tỷ lệ nợ xấu và nợ quá hạn gia tăng cao thì việc trích lập dự phịng rủi ro cũng sẽ tƣơng đối cao và phân bổ trong dài hạn, làm ảnh hƣởng đến hoạt động kinh doanh, và tiền lƣơng hiệu quả từ chính cán bộ, cơng nhân viên của MB. Vì vậy MB cần:

- Điều chỉnh chính sách cho vay có chọn lọc đối với tất cả các đối tƣợng khách hàng

- Nâng cao nghiệp vụ và vai trò của hoạt động thẩm định khách hàng về mọi mặt: Tƣ cách pháp lý, nguồn thu, tài sản tích lũy, tài sản đảm bảo, phƣơng án vay vốn, phƣơng án kinh doanh để hạn chế tối đa nhất các rủi ro về thanh toán

- Thƣờng xuyên kiểm tra tình hình khách hàng sau vay vốn và giải ngân

- Đối với các khách hàng gặp khó khăn nên thực hiện giãn nợ, cơ cấu nợ, xây dựng chính sách và phƣơng hƣớng trả nợ, giảm lãi suất và các loại phí để mau chóng thu hồi nợ.

- Các hoạt động đánh giá và thẩm định khách hàng nên đƣợc thực hiện một cách chặt chẽ. Đồng thời lựa chọn khách hàng tốt và trao đổi một cách hợp lý về lãi suất, không chạy theo NIM mà bất chấp rủi ro nhằm tạo tiền đề cho hoạt động tín dụng phát triển hiệu quả bền vững.

3.2.2. Phân bổ và lựa chọn chiến lƣợc đầu tƣ hợp lý

Việc phân bổ và lựa chọn chiến lƣợc đầu tƣ hợp lý sẽ góp phần giúp cho MB ngồi việc tránh đƣợc rủi ro từ thị trƣờng chứng khốn cịn có thể tối ƣu việc sử dụng tài sản của mình vào hoạt động kinh doanh một cách hợp lý nhất. Hiện tại tỷ lệ tài sản có đƣợc sử dụng trong hoạt động tín dụng là 60%, trong khi đầu tƣ cho các khoản dài hạn là 40%.

Ngoài ra hoạt động đầu tƣ dài hạn và các loại chứng khoán chỉ mang về lợi nhuận phân phối theo kỳ với thời gian đáo hạn hoặc giá trị thu hồi cuối giai đoạn đầu tƣ là tƣơng đối dài. Trong khi đó các hoạt động kinh doanh ngắn hạn có thể giúp cho MB liên tục thu đợi lợi nhuận mà giá trị thanh khoản cao hơn, nguồn thu không bị gián đoạn mà đều đặn hàng năm, tỷ suất rủi ro cũng thấp hơn so với trong dài hạn bởi hoạt động kinh doanh trong ngắn hạn cho chu kỳ thu hồi tƣơng đối nhanh. Vì vậy MB cần

62

thực hiện cơ cấu lại chiến lƣợc đầu tƣ đồng thời thực hiện phân bổ lại tài sản vào hoạt động kinh doanh một cách hợp lý nhất.

3.2.3. Kiểm sốt và quản lý chi phí hoạt động

Nếu nhƣ trong giai đoạn vừa qua, việc phát hành cổ phiếu hay huy động vốn từ nhiều nguồn khác nhau đã giúp MB mở rộng đƣợc quy mô tuy nhiên lại khiến cho MB phải gánh chịu tƣơng đối nhiều các chi phí hoạt động. Đặc biệt là các chi phí về các khoản phải trả cho huy động tiền gửi, huy động tiền gửi lãi suất ngân hàng, phát hành cổ phiếu, chi phí hoạt động. Các chi phí này phát sinh ngày một tăng do trong dài đoạn này MB đã sử dụng nguồn vốn ngắn hạn để thực hiện đầu tƣ cho tài sản dài hạn và chứng khoán dài hạn khiến cho nguồn vốn ngắn hạn phục vụ hoạt động kinh doanh bị thiếu hụt, chính vì vậy việc đi vay vốn từ các TCTD và huy động vốn phải trả một lƣợng lớn chi phí đắt đỏ. Trong khi MB hồn tồn có thể giảm thấp chi phí thơng qua các hoạt động này bằng cách hạn chế huy động, cân nhắc cho hoạt động đầu tƣ dài hạn để sử dụng tối ƣu tài sản và nguồn vốn ngắn hạn mình có nhằm phục vụ hoạt động kinh doanh. Bên cạnh đó việc quản lý các chi phí hoạt động của MB cũng nên đƣợc chú trọng tránh gây lãng phí để hoạt động kinh doanh có hiệu quả hơn.

Một phần của tài liệu Phân tích báo cáo tài chính của ngân hàng thương mại cổ phần quân đội (Trang 69 - 71)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(74 trang)