2.2.1. Mục đích khảo sát
Thu thập số liệu, thơng tin chính xác, cụ thể về thực tế quy mơ lớp học, học sinh, đội ngũ giáo viên THPT, cơ sở vật chất, kết quả học tập và rèn
luyện của học sinh THPT C Kim Bảng, thực trạng đạo đức, giáo dục đạo đức và quản lý công tác giáo dục đạo đức cho học sinh trường THPT C Kim Bảng tỉnh Hà Nam
2.2.2. Nội dung khảo sát
- Quy mô số lớp học, học sinh, đội ngũ giáo viên của trường THPT C Kim Bảng
- Thực trạng giáo dục đạo đứ c học sinh ở trường THPT C Kim Bảng , huyện Kim Bảng, tỉnh Hà Nam
- Thực trạng các biểu hiện vi phạm đạo đứ c của học sinh trường THPT C Kim Bảng và nguyên nhân
- Thực trạng việc phối hợp các lực lượng giáo dục để giáo du ̣c đạo đức cho học sinh
- Thực trạng quản lý giáo dục đạo đứ c học sinh ở trường THPT C Kim Bảng, huyện Kim Bảng, tỉnh Hà Nam
- Thực trạng các yếu tố ảnh hưởng đến quản lý giáo dục đạo sinh ở trường THPT C Kim Bảng
2.2.3. Phương pháp khảo sát
Để phân tích và đánh giá thực trạng về công tác giáo dục đạo đức và quản lý giáo dục đạo đức cho học sinh trường THPT C Kim Bảng, tỉnh Hà Nam, tác giả đã tiến hành:
- Nghiên cứu hồ sơ quản lý của nhà trường,
- Lấy ý kiến thông qua các phiếu hỏi người đánh giá cho điểm theo các mức độ.
- Phỏng vấn Ban Giám hiệu, Đội ngũ giáo viên, cán bộ Đoàn TN, CMHS, Cán bộ quản lý địa phương và một số học sinh tại các lớp học.
2.2.4. Đối tượng khảo sát
Để khảo sát thực trạng quản lý giáo dục đạo đức cho học sinh trong trường THPT C Kim Bảng, tác giả đã tiến hành khảo sát qua phiếu hỏi và phỏng vấn các đối tượng là cán bộ quản lý, GVCN, GVBM, học sinh, PHHS của trường THPT C Kim Bảng và cán bộ quản lý địa phương. Cụ thể:
Phƣơng pháp điều tra Ban giám hiệu Cán bộ Đoàn GVCN GV bộ môn Học sinh PHHS Cán bộ QL địa phƣơng Tổng số Phiếu hỏi 3 5 24: K10:8; K11:8; K12:8 22 150: K10:50; K11:50; K12:50 15: K10:5; K11:5; K12:5 10 229 Phỏng vấn 3 5 15 11 25 10 5 74 2.2.5. Xử lý kết quả
Kết quả được tổng hợp theo các mức độ đánh giá của từng cấp độ tùy thuộc vào các mức độ đánh giá của từng nội dung khảo sát và được qui ước như sau:
+ Đối với các nội dung khảo sát có 2-3 mức độ đánh giá, tính tỷ lệ phần trăm theo các mức độ đánh giá.
+ Đối với các nội dung khảo sát có 4 mức độ đánh giá: Tốt – Khá – TB – Yếu, được qui ước tính điểm như sau:
Cấp độ Mức độ Điểm trọng số
1 Yếu 0
2 Trung bình 1
3 Khá 2
4 Tốt 3
Cách tính điểm trung bình: Lấy số người cho điểm ở mỗi mức độ nhân với số điểm tương ứng, cộng tổng điểm của các mức độ và chia cho tổng số người tham gia đánh giá, theo công thức sau:
n i i n i i i j f x f X 1 1 __
Trong đó:
- j là thứ tự của các tiêu chí (hoạt động quản lý cần đánh giá); - X j
_ _
là giá trị trung bình cộng có trong số của các mức độ được đánh giá đối với tiêu chí cần đánh giá thứ j (hoạt động quản lý cần đánh giá thứ j);
- x1, x2, ..., xn các mức độ được đánh giá đối với một tiêu chí cần đánh giá (có n mức độ được đánh giá).
- f1, f2, ...,fn là số lượng các ý kiến đồng ý đánh giá về từng mức độ đạt được của mỗi tiêu chí tương ứng mỗi mức độ cần đánh giá (x1, x2, ..., xn).
Trên cơ sở điểm trung bình và xếp thứ bậc của các nội dung khảo sát để đưa ra các nhận định về thực trạng.
Kết quả khảo sát thực trạng được trình bày ở các mục sau đây:
2.3. Khái quát về học sinh và giáo viên trƣờng THPT C Kim Bảng
2.3.1. Quy mô số lớp học, quy mô học sinh của trường THPT C Kim Bảng Bảng 2.2. Quy mô số lớp học, số học sinh của trường THPT C Kim Bảng Bảng 2.2. Quy mô số lớp học, số học sinh của trường THPT C Kim Bảng
trong 03 năm học (2013-2014, 2014 – 2015, 2015 – 2016)
Năm học
Khối 10 Khối 11 Khối 12
Tổng số Số lớp Học sinh cuối năm Số lớp Học sinh cuối năm Số lớp Học sinh cuối năm 2013-2014 8 360 8 355 8 340 1.055 2014-2015 8 366 8 338 8 342 1.046 2015-2016 8 368 8 342 8 345 1.055
(Nguồn: Báo cáo tổng kết năm học các năm 2013-2014;2014-2015;2015- 2016 của trường THPT C Kim Bảng)
Nhà trường có tổng số 1.030 học sinh (tính đến tháng 5 năm học 2015- 2016) chia thành 24 lớp trong đó có 8 lớp 10, 8 lớp 11 và 8 lớp 12. 100% học sinh đều là dân tộc Kinh, đa số các em đều có nhận thức tốt về nhiệm vụ học tập và rèn luyện đạo đức của mình.
Số học sinh của cả 03 khối 10, 11, 12 đến cuối năm đều giảm đi so với đầu năm. Hàng năm, do học sinh của trường ở gần khu công nghiệp, làng
nghề, một số học sinh do tác động của gia đình đã thơi học ở cấp THPT để đi học nghề và đi làm. Cụ thể năm học 2015 – 2016, số học sinh bỏ học của toàn trường là 14 em. Do tác động của mặt trái nền kinh tế thị trường đã làm một bộ phận học sinh chạy theo lối sống thực dụng, ham chơi ảnh hưởng đến việc rèn luyện cũng như ý chí phấn đấu của học sinh. Nhiều học sinh còn chưa xác định rõ mục tiêu học tập của mình, cịn thụ động khi tham gia các hoạt động của nhà trường, nhất là các hoạt động rèn luyện các kỹ năng mềm cho học sinh.
2.3.2. Quy mô đội ngũ giáo viên của trường THPT C Kim Bảng
Bảng 2.3. Quy mô đội ngũ giáo viên của trường THPT C Kim Bảng trong 03 năm học (2013-2014, 2014 – 2015, 2015 – 2016) STT Năm học Số giáo viên Năm học 2013- 2014 Năm học 2014-2015 Năm học 2015-2016 1 CBQL 3 3 3 2 Toán 9 9 9 3 Tin 3 2 2 4 Lí 5 5 5 5 Hoá 5 5 5 6 Sinh 2 3 3 7 GDCD 2 2 2 8 GDQP 1 1 1 9 KTCN 2 3 3 10 KTNN 1 1 1 11 Thể dục 3 3 3 12 Tiếng Anh 5 6 6 13 Ngữ Văn 6 7 7 14 Sử 3 3 3 15 Địa 4 3 3 16 Tổng số 56 56 56
(Nguồn: Báo cáo tổng kết năm học các năm 2013-2014;2014-2015;2015-2016 của trường THPT C Kim Bảng)
Có thể nhận thấy: đội ngũ giáo viên của trường cơ bản đủ về số lượng, đảm bảo cơ cấu và trình độ đào tạo. Hầu hết cán bộ giáo viên, viên chức nhà trường có ý thức thực hiện nhiệm vụ chuyên môn, kỷ luật lao động. Cho đến nay nhà trường có đội ngũ giáo viên là 56 người trong đó có 50 giáo viên biên
chế và 6 hợp đồng. Đối với đội ngũ cán bộ quản lý có 03 người đều có trình độ đào tạo Thạc sĩ chuyên ngành Quản lý giáo dục. Các thành viên BGH là những người năng động, sáng tạo, có năng lực chuyên môn, nhạy cảm với những biến đổi của môi trường nên luôn ứng xử phù hợp và tạo được sự đồng thuận của các thành viên trong nhà trường. Bên cạnh đó Ban Giám hiệu luôn dám nghĩ, dám làm, dám chịu trách nhiệm, có phong cách lãnh đạo dân chủ, biết lắng nghe chọn lọc và phân tích các nguồn thơng tin để có những quyết định hợp lí trong giải quyết cơng việc và tổ chức các hoạt động giáo dục của nhà trường. Hầu hết giáo viên đều tích cực học tập, rèn luyện để nâng cao trình độ chun mơn nghiệp vụ. Ngồi ra nhà trường cịn động viên, tạo điều kiện cho giáo viên tham gia học sau đại học như hỗ trợ kinh phí đào tạo, giảm giờ dạy, hỗ trợ về tài liệu… điều này đã động viên kịp thời đối với giáo viên, giúp họ yên tâm công tác.
Tuy nhiên, một bộ phận giáo viên trẻ mới ra trường, chưa có nhiều kinh nghiệm giảng dạy; nhiều giáo viên nữ đang ở độ tuổi thai sản, con nhỏ nên có nhiều khó khăn trong việc thực hiện ngày công, giờ công (tập trung ở năm học 2014-2015). Một số ít giáo viên cịn thụ động, chưa nhiệt tình, chưa quan tâm sát sao đến từng đối tượng học sinh trong giảng dạy cũng như giáo dục, xử lý các tình huống sư phạm chưa hiệu quả. Tổ chức quản lý của Ban Giám hiệu còn một số hạn chế nhất định, chưa chủ động tuyển chọn được nhiều cán bộ giáo viên có năng lực chun mơn, nghiệp vụ và tinh thần trách nhiệm cao. Việc đánh giá chất lượng giáo dục cịn mang tính hình thức, chưa thực thực sự phù hợp với năng lực, trình độ cũng như khả năng của một số giáo viên. Một số cán bộ quản lý mới được bổ nhiệm, chưa có nhiều kinh nghiệm trong công tác lãnh đạo, quản lý.
2.4. Thực trạng giáo dục đạo đứ c học sinh ở trường trung học phổ thông C Kim Bảng, huyện Kim Bảng, tỉnh Hà Nam Kim Bảng, huyện Kim Bảng, tỉnh Hà Nam
Trong những năm học vừa qua, nhà trường đã rất chú trọng đến việc giáo dục toàn diện cho học sinh trong đó có việc giáo dục đạo đức, với các biện pháp chỉ đạo sát sao của BGH nhà trường, sự vào cuộc quyết liệt của các
lực lượng giáo dục trong và ngoài nhà trường, kết quả giáo dục đạo đức của học sinh có những chuyển biến rõ rệt. Đa số học sinh đều chăm, ngoan, lễ phép với thầy cơ, hịa nhã với bạn bè; số lượng học sinh chậm tiến, ý thức kém ngày càng giảm, khơng có học sinh vi phạm pháp luật, cờ bạc, nghiện hút. Phong trào tự quản của các lớp được duy trì tốt, ý thức tự rèn luyện của học sinh ngày càng cao. Hầu hết học sinh đều có ý thức phấn đấu vươn lên trong học tập và rèn luyện đạo đức. Kết quả xếp loại hạnh kiểm của học sinh trong 3 năm học trở lại đây như sau:
Bảng 2.4. Kết quả xếp loại hạnh kiểm của học sinh từ năm học 2013-2014 đến năm học 2015-2016 Năm học Số lƣợng HS Tốt Khá TB Yếu SL % SL % SL % SL % 2013-2014 1.055 70 6,6 628 59,5 328 31,1 27 2,6 2014-2015 1.046 882 84,3 133 12,7 31 2,96 0 0 2015-2016 1.055 927 87,87 114 10,81 14 1,33 0 0
(Nguồn: Báo cáo tổng kết năm học các năm 2013-2014;2014-2015;2015- 2016 của trường THPT C Kim Bảng, Hà Nam)
Nhìn vào bảng thống kê 2.4 về kết quả xếp loại hạnh kiểm của học sinh từ năm học 2013 - 2014 đến năm học 2015 - 2016 ở trên cho thấy tỷ lệ học sinh được xếp loại hạnh kiểm khá, tốt của các năm học 2014 - 2015 đều ở mức trên 80% trong đó số lượng và tỷ lệ học sinh xếp loại hạnh kiểm tốt chiếm tỷ lệ năm sau đều cao hơn so với năm trước. Riêng năm học 2013 - 2014, tỷ lệ học sinh xếp loại hạnh kiểm tốt rất thấp là 6,6%. Có tỷ lệ học sinh xếp loại Yếu. Tuy nhiên, đến năm học 2014 – 2015, và năm học 2015 – 2016, nhà trường khơng cịn tỷ lệ học sinh xếp loại hạnh kiểm yếu. Tỷ lệ học sinh xếp loại hạnh kiểm TB cũng giảm. Năm học 2013 - 2014 là 31.1%; Năm học 2014 2015 là 2.96%. Đến năm học 2015 – 2016 chỉ còn 1.33%. So sánh giữa các khối lớp cho thấy tỷ lệ học sinh xếp loại hạnh kiểm tốt của khối 12 cao hơn so với khối 11 và khối 10 là thấp nhất. Như vậy có thể thấy, mặc dù trong
điều kiện nền kinh tế đang gặp nhiều khó khăn, tình hình xã hội đang có nhiều biến động phức tạp, TNXH đang có chiều hướng gia tăng ở địa phương, song tỷ lệ học sinh xếp loại hạnh kiểm tốt luôn tăng, khối lớp 12 cao hơn khối lớp 10 mới vào trường, điều đó khẳng định hiệu quả hoạt động giáo dục đạo đức cho học sinh trong nhà trường.
Qua phỏng vấn một số GVCN và CBQL nhà trường về lý do vẫn có HS xếp hạnh kiểm TB và yếu cho thấy: Những học sinh xếp loại hạnh kiểm trung bình là do ý thức tổ chức kỷ luật chưa cao, ngại rèn luyện, một số em vi phạm nội quy nhà trường nhiều lần và có hệ thống, sửa chữa chậm. Những hành vi vi phạm đó khơng tuy nghiêm trọng nhưng cũng cần quan tâm giáo dục để không gây những ảnh hưởng xấu đến công tác giáo dục đạo đức trong nhà trường.
2.4.1. Thực trạng các biểu hiện vi phạm đạo đứ c của học sinh trường trung học phổ thông C Kim Bảng, huyện Kim Bảng, tỉnh Hà Nam học phổ thông C Kim Bảng, huyện Kim Bảng, tỉnh Hà Nam
Để làm rõ hơn thực trạng đạo đức của HS, tác giả đã tiến hành khảo sát bằng phiếu hỏi về biểu hiện vi phạm đạo đức của HS trường THPT C Kim Bảng, Hà Nam, kết quả cho ở bảng sau:
Bảng 2.5. Thực trạng biểu hiện vi phạm đạo đức của học sinh trường THPT C Kim Bảng
TT Nội dung các biểu hiện vi phạm đạo đƣ́c của học sinh trƣờng THPT C Kim Bảng Mức độ đánh giá Thƣờng xuyên % Thi thoảng % Không vi phạm % 1 Nghỉ học không phép, trốn tiết 29 12.7 45 19.7 155 67.7
2 Nói chuyện riêng trong giờ học
101 44.1 29 12.7 99
43.2
3 Lười học, không học bài ở nhà
90 39.3 101 44.1 38
16.6
4 Gian lận khi kiểm tra thi cử
154 67.2 65 28.4 10
4.4
5 Nói tục, chửi bậy, ăn nói thiếu văn hóa
100 43.7 103 45.0 26
11.4
6 Hút thuốc, uống rượu, bia
9 3.9 155 67.7 65
28.4
8 Sử dụng chất gây nghiện, ma túy
0 0.0 0 0.0 0
100.0
9 Nói dối 126 55.0 71 31.0 32 14.0
10 Vô lễ với giáo viên và người lớn
98 42.8 92 40.2 39
17.0
11 Bao che thói hư, tật xấu của bạn
136 59.4 75 32.8 18
7.9
12 Vi phạm luật giao thông 59 25.8 159 69.4 11 4.8
13 Gây gổ, quậy phá, đánh nhau làm mất trật tự nơi công cộng 10 4.4 168 73.4 51 22.3 14 Sử dụng điện thoại di động trong giờ học và các hoạt động giáo dục 160 69.9 51 22.3 18 7.9 15 Nghiện games 56 24.5 99 43.2 74 32.3
16 Không giữ gìn vệ sinh nơi cơng cộng
172 75.1 43 18.8 14
6.1
17 Các vi phạm khác 21 9.2 208 90.8 0 0.0
Nhận xét: Nhìn vào kết quả khảo sát ở bảng 2.5 cho thấy: Các biểu hiện vi phạm đạo đức của học sinh của trường THPT C Kim Bảng thường gặp là: Khơng giữ gìn vệ sinh nơi cơng cộng, lười học, không học bài ở nhà, sử dụng ĐTDĐ cùng, gian lận trong kiểm tra thi cử, có biểu hiện bao che thói hư tật xấu của bạn, nói tục, chửi bậy, ăn nói thiếu văn hóa, nói chuyện riêng trong giờ học.
Những kết quả trên cho thấy một thực trạng cần quan tâm khắc phục là: xã hội ngày càng phát triển và văn minh, song văn hoá ứng xử của học sinh lại đi ngược với sự phát triển đó. Cịn một tỷ lệ khá lớn học sinh nói tục, chửi bậy, ăn nói thiếu văn hóa và xem đó là một điều bình thường, khi được nhắc nhở vẫn khơng ý thức được đó là một hành vi xấu cần thay đổi mà chỉ lảng tránh đi chỗ khác. Qua ý kiến của các thầy cơ giáo thì học sinh chỉ chào hỏi các thầy cơ giáo một cách khiên cưỡng khi các em học tập trong trường, cịn ra ngồi đường thì hầu như khơng chào. Kết quả trên cũng cho thấy ý thức chấp hành nội quy nhà trường, ý thức học tập và rèn luyện đạo đức của một bộ phận nhỏ học sinh còn chưa tốt.
Song điều đáng mừng là trong những năm qua trường THPT C Kim Bảng khơng có học sinh sử dụng chất gây nghiện, ma túy, điều này được kiểm nghiệm qua thử thực tế. Ngoài những sai phạm về đạo đức của học sinh nêu