Tình hình thực hiện giáo dục đạo đức cho học sin hở trường trung học

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) quản lý giáo dục đạo đức cho học sinh trường trung học phổ thông c kim bảng, huyện kim bảng, tỉnh hà nam trong bối cảnh hiện nay (Trang 66 - 70)

2.4. Thực trạng giáo dục đạo đức học sin hở trường trung học phổ thông C

2.4.2. Tình hình thực hiện giáo dục đạo đức cho học sin hở trường trung học

phổ thơng C Kim Bảng

Để tìm hiểu về các hình thức và hiệu quả của các hình thức tổ chức giáo dục đạo đức cho học sinh tác giả đã lấy ý kiến của 56 người gồm 3 CBQL, 5 cán bộ đoàn và 48 giáo viên trường THPT C Kim Bảng và kết quả thu được như sau:

Bảng 2.7. Đánh giá về các hình thức giáo dục đạo đức cho học sinh trường THPT C Kim Bảng TT Hình thức giáo dục đạo đức Đánh giá Mức độ thực hiện Đánh giá Hiệu quả GDĐĐ Thường xuyên Thỉnh

thoảng Chưa thực hiện

Rất hiệu quả Bình thường

Ít hiệu quả SL % SL % SL % SL % SL % SL %

1 Qua hoạt dộng dạy học các môn học:

1.1.Qua môn GD công

dân 56 100 0 0 0 0.0 37 66.1 10 17.9 9 16.1

1.2.Qua các môn học khác

16 28.6 4 7.1 36 64.3 15 26.8 3 5.4 38 67.9

2 Thông qua hoạt động giáo dục ngồi giờ lên lớp

2.1.Giáo dục thơng qua giờ sinh hoạt sáng thứ hai đầu tuần (theo chủ đề trong tuần, trong tháng)

51 91.1 5 8.9 0 0.0 49 87.5 6 10.7 1 1.8

2.2.Giáo dục thông qua các buổi tuyên truyền,

giáo dục chính trị tư tưởng, qua các buổi mít tinh kỷ niệm các ngày lễ lớn trong năm.

2.3.Giáo dục thông qua các hoạt động của Đoàn thanh niên.

54 96.4 2 3.6 0 0.0 51 91.1 5 8.9 0 0.0

2.4.Giáo dục thông qua các hoạt động thực tế: Thăm quan, du lịch….

12 21.4 44 78.6 0 0.0 52 92.9 4 7.1 0 0.0

2.5.GDĐĐ thông qua các hoạt động văn hóa, văn nghệ, thể dục thể thao, trị chơi…

45 80.4 11 19.6 0 0.0 47 83.9 9 16.1 0 0.0

2.6.Giáo dục đạo đức thông qua các hoạt động xã hội, hoạt động từ thiện nhân đạo….

50 89.3 6 10.7 0 0.0 48 85.7 8 14.3 0 0.0

2.7.Giáo dục thông qua tổ chức đối thoại, gặp mặt, tọa đàm, diễn đàn.

9 16.1 47 83.9 0 0.0 14 25.0 6 10.7 36 64.3

2.8.Hoạt động khác 34 60.7 7 12.5 15 26.8 26 46.4 9 16.1 21 37.5

3 Giáo dục đạo đức cho học sinh thông qua con đường tự rèn luyện

37 66.1 7 12.5 12 21.4 51 91.1 5 8.9 0 0.0

4 Giáo dục đạo đức cho học sinh thông qua sự gương mẫu của người thầy

39 69.6 8 14.3 9 16.1 46 82.1 10 17.9 0 0.0

Nhận xét:

Kết quả khảo sát ở Bảng 2.7 cho thấy trường THPT C Kim Bảng đã thực hiện khá đa dạng các hình thức GDĐĐ học sinh: Đa phần được tổ chức qua hoạt động dạy học các mơn học chính khóa và ngồi giờ lên lớp:

Qua môn GD công dân: 100%; Giáo dục thông qua giờ sinh hoạt sáng thứ hai đầu tuần (theo chủ đề trong tuần, trong tháng): 91.1%; Giáo dục thông qua các buổi tuyên truyền, giáo dục chính trị tư tưởng, qua các buổi mít tinh kỷ niệm các ngày lễ lớn trong năm: 92.9%; Giáo dục thông qua các hoạt động của Đồn thanh niên: 96.4%; GDĐĐ thơng qua các hoạt động văn hóa, văn nghệ, thể dục thể thao, trò chơi…:80.4%; Giáo dục đạo đức thông qua các hoạt động xã hội, hoạt động từ thiện nhân đạo….: 89.3%

Điều này cho thấy các hình thức giáo dục đạo đức học sinh của nhà trường chưa thực sự phong phú.

Hiệu quả giáo dục đạo đức cao nhất là Giáo dục thông qua các hoạt động thực tế: Thăm quan, du lịch, dã ngoại 92.9%; Giáo dục đạo đức thông qua các hoạt động xã hội, hoạt động từ thiện nhân đạo 85.7%; Giáo dục thơng qua các hoạt động của Đồn thanh niên: 91.1% và qua các hoạt động văn hoá, văn nghệ, thể dục thể thao, trò chơi… đạt 83.9 %. Giáo dục đạo đức cho học sinh thông qua con đường tự rèn luyện: 91.1%; Sự gương mẫu của người thầy có sức ảnh hưởng lớn đến học sinh: 82.1%; Giáo dục thông qua giờ sinh hoạt sáng thứ hai đầu tuần (theo chủ đề trong tuần, trong tháng): 87.5%; Giáo dục thông qua các buổi tuyên truyền, giáo dục chính trị tư tưởng, qua các buổi mít tinh kỷ niệm các ngày lễ lớn trong năm: 73.2%

Một số hình thức giáo dục thực hiện song hiệu quả lại chưa cao như: giáo dục qua môn giáo dục công dân. Điều đó địi hỏi người quản lý giáo dục cần quan tâm, đầu tư hơn nữa đến những hình thức giáo dục phù hợp với đặc điểm tâm sinh lý lứa tuổi học sinh chẳng hạn hình thức Giáo dục thơng qua các hoạt động thực tế: Thăm quan, du lịch, dã ngoại; Giáo dục thông qua các hoạt động xã hội, hoạt động từ thiện nhân đạo tuy không được tổ chức thường xuyên song đem lại hiệu quả rất cao bởi các hình thức này phù hợp với đặc điểm ưa thích hoạt động, ham học hỏi khám phá cái mới, thích khẳng định bản thân của tuổi học sinh THPT. Nếu biết khai thác và phát huy được đặc điểm này thì việc GDĐĐ học sinh sẽ diễn ra tự nhiên hơn, không gây cảm giác gị bó bị ép buộc phải thực hiện ở học sinh mà hiệu quả giáo dục sẽ cao hơn.

Nhìn chung các hoạt động này được đánh giá cao nhưng vẫn cịn một số hoạt động mang tính hình thức, vì thế cần phải nghiên cứu xây dựng kế hoạch và tổ chức thực hiện các hoạt động giáo dục đạo đức với nội dung đa dạng, phong phú hơn, hình thức thể hiện hấp dẫn hơn, cần đặc biệt lưu ý đến những hoạt động phù hợp với tâm lý lứa tuổi học sinh THPT, phù hợp với sở thích, niềm đam mê của các em thì hoạt động giáo dục đạo đức sẽ đạt được kết quả tốt hơn.

Bảng 2.8. Đánh giá mức độ thực hiện các nội dung giáo dục đạo đức cho học sinh trường THPT C Kim Bảng

TT Nội dung GD đạo đức cho HS Mức độ thực hiện Điểm TB Thứ bậc T K TB Y Chƣa thực hiện

1 Giáo dục Công dân với đạo đức 151 43 35 0 0

2.51 4 2 Giáo dục Công dân với kinh tế và

Cơng dân với các vấn đề chính trị - xã hội 53 67 109 0 0 1.76 7 3 Giáo dục pháp luật 189 31 9 0 0 2.79 3 4 Giáo dục các chuẩn mực đạo đức, lối

sống tự hoàn thiện bản thân

188 36 5 0 0

2.80 2 5 Giáo dục các phẩm chất đạo đức lối

sống thể hiện quan hệ với mọi người

191 34 4 0 0

2.82 1 6 Giáo dục các chuẩn mực đạo đức thể

hiện quan hệ với công việc

45 156 8 0 0

1.99 6 7 Giáo dục thái độ đúng đắn đối với

môi trường sống 49 176 4 0 0 2.20 5 8 Nội dung khác 55 51 123 0 0 1.70 8 Nhận xét:

Qua bảng 2.8 cho thấy: mức độ thực hiện các nội dung giáo dục đạo đức cho học sinh trường THPT C Kim Bảng được đánh giá như sau:

Nội dung Giáo dục các phẩm chất đạo đức lối sống thể hiện quan hệ với mọi người đã được chú trọng thực hiện và được đánh giá ở mức TB khá; có mức điểm TB là 2.82 xếp bậc 1; Xếp bậc 2 ở nội dung Giáo dục các chuẩn mực đạo đức, lối sống tự hoàn thiện bản thân với điểm TB là 2.80. Điều này cho thấy nhà trường quan tâm đến công tác tự rèn luyện của học sinh, yếu tố tự rèn luyện, tự giáo dục của mỗi cá nhân là yếu tố quan trọng để hình thành nhân cách tốt đẹp của mỗi cá nhân trong xã hội. Xếp bậc 3 là nội dung giáo dục pháp luật có điểm TB 2.79. Công tác giáo dục nhân cách, đạo đức cho học sinh của nhà trường đã luôn đi liền với khẩu hiệu "Sống , làm việc, lao động, học tập theo hiến pháp và pháp luật” của nhà nước.; Nội dung giáo dục công dân với đạo đức đứng ở vị trí thứ 4 với điểm TB là 2.51. Có thể thấy nội dung này tuy thực hiện thường xuyên, phổ biến nhưng không được đánh giá cao vì phương pháp giảng dạy chưa thật sự tạo sự hứng thú cho học sinh trong tiếp thu và vận dụng tri thức của môn học vào cuộc sống.

Các nội dung còn lại như: Giáo dục thái độ đúng đắn đối với môi trường sống, Giáo dục các chuẩn mực đạo đức thể hiện quan hệ với công việc, Giáo dục Công dân với kinh tế và Cơng dân với các vấn đề chính trị - xã hội, nội dung khác xếp theo thứ bậc cao dần. Điều đó cho thấy các nội dung vẫn dừng lại ở mức độ khá và trung bình trong cơng tác GD ĐĐ cho học sinh ở trường THPT C Kim Bảng, Hà Nam.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) quản lý giáo dục đạo đức cho học sinh trường trung học phổ thông c kim bảng, huyện kim bảng, tỉnh hà nam trong bối cảnh hiện nay (Trang 66 - 70)