Xây dựng môi trường trường học

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) quản lý giáo dục đạo đức cho học sinh trường trung học phổ thông c kim bảng, huyện kim bảng, tỉnh hà nam trong bối cảnh hiện nay (Trang 71)

Giới tính ……………………. .Tuổi

2 Xây dựng môi trường trường học

186 26 17 0 0 2.7 1 3 Xây dựng trường học thân thiện- tích

cực

192 15 22 0 0 2.7 1 4 Xây dựng văn hóa trường học với hệ

giá trị cụ thể

89 75 65 0 0 2.1 3

Căn cứ kết quả tổng hợp ở bảng 2.9, thấy rằng:

Nhà trường đã làm tốt công tác Quản lý giáo dục đạo đức học sinh thông qua hoạt động dạy học. Điều đó thể hiện thơng qua kết quả tổng hợp đánh giá tại bảng 2.9. Đa số các ý kiến được hỏi đều đánh giá ở mức Tốt và Khá.

Cụ thể: Công tác xây dựng kế hoạch dạy học môn GDCD đúng qui định; Phân công GV dạy học môn GDCD hợp lý; Tổ chức thực hiện kế hoạch dạy học môn GD công dân đúng chương trình qui định; Chỉ đạo giáo viên khai thác các nội dung dạy học tích hợp các nội dung giáo dục vào các mơn học phù hợp; Kiểm tra việc thực hiện chương trình dạy học các mơn học; Chỉ đạo dạy học tích cực, đảm bảo dạy chữ kết hợp với dạy người. Mức độ đánh giá ở mức TB khơng nhiều; Khơng có mức độ Yếu.

Tìm hiểu thêm về kế hoạch dạy học được nhà trường xây dựng hàng năm, trao đổi với một số giáo viên để có nhận định cụ thể hơn về quản lý hoạt động giáo dục học sinh qua dạy học trên lớp cho thấy:

Về hồ sơ sổ sách của nhà trường gồm có: Kế hoạch năm học 2015 - 2016 của nhà trường; Kế hoạch của tổ chuyên môn; Kế hoạch của giáo viên bộ môn GDCD; Giáo án lên lớp của giáo viên GDCD; Các biên bản kiểm tra, dự giờ thăm lớp theo kế hoạch và đột xuất của CBQL đối với hoạt động dạy học của giáo viên GDCD nói riêng và các bộ mơn khác có lồng ghép nội dung GD ĐĐ cho học sinh,... Các biên bản họp xét thi đua; báo cáo của nhà trường, đều chú trọng đến quản lý giáo dục đạo đức học sinh qua dạy học mơn GDCD và các mơn học khác... Đó là những minh chứng thể hiện công tác quản lý hoạt động dạy học trên lớp được nhà trường thực hiện nghiêm túc.

Tìm hiểu thêm ý kiến của một bộ phận nhỏ đánh giá thực hiện nội dung quản lý này ở mức độ TB, được lý giải: Việc phân công Giáo viên dạy môn GDCD đơi lúc gặp khó khăn bởi đa phần giáo viên dạy bộ mơn GDCD là giáo viên kiêm nhiệm. Ngồi ra, khơng phải giáo viên nào cũng làm tốt việc lồng ghép, tích hợp các nội dung giáo dục đạo đức và các mơn học. Việc kiểm tra thực hiện chương trình đơi khi cịn chưa sát sao.

Đây là những khía cạnh địi hỏi các cán bộ QL trường THPT C Kim Bảng cần có những biện pháp để điều chỉnh tốt hơn công tác quản lý hoạt động dạy học trên lớp.

Bên cạnh quản lý hoạt động giáo dục đạo đức thông qua hoạt động dạy học trên lớp, việc quản lý các hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp cũng được nhà trường thực hiện nghiêm túc. Điều đó thể hiện qua kết quả tổng hợp đánh giá của các ý kiến được hỏi. Đa phần đánh giá ở mức Tốt, Khá. Số ý kiến đánh giá ở mức TB không nhiều. Tỷ lệ Yếu khơng có.

Tuy nhiên, khi xếp theo thứ bậc ưu tiên thì các nội dung: Kiểm tra, đánh giá khách quan việc thực hiện kế hoạch GD đạo đức cho HS đã đề ra; Tổ chức thực hiện các kế hoạch hoạt động giáo dục đạo đức cho HS bằng các hình thức đa dạng; Hướng dẫn thực hiện kế hoạch giáo dục đạo đức cho HS rõ ràng; Cơ chế phối hợp các lực lượng trong tổ chức các hoạt động GD rõ ràng được xếp bậc 4 và bậc 5. Điều này cũng trùng với kết quả khi xem xét hồ sơ sổ sách về công tác quản lý giáo dục đạo đức hoạt động ngoài giờ lên lớp của nhà trường và giáo viên được phân công thực hiện. Mặc dù nhà trường và

giáo viên thực hiện nghiêm túc kế hoạch thực hiện công tác giáo dục đối với các hoạt động ngồi giờ lên lớp nhưng hình thức chưa thật sự đa dạng, phong phú, sự hướng dẫn của giáo viên chưa rõ ràng; Việc phối hợp với các lực lượng giáo dục đạo đức ngồi giờ lên lớp chưa có cơ chế rõ ràng; Công tác kiểm tra, đánh giá cũng chỉ thực hiện đầy đủ song chất lượng các cuộc kiểm tra chưa cao; chưa đi sâu vào các nội dung giáo dục, chưa kiểm tra được các ý kiến phản hồi của học sinh về công tác này,... Qua trao đổi với CBQL và GV chúng tôi được biết việc kiểm tra đánh giá GDĐĐ HS được thực hiện hàng tháng, hàng kỳ và kết thúc năm học, việc đánh giá GDĐĐ gắn liền với việc xếp loại hạnh kiểm HS.

Công tác quản lý các điều kiện phục vụ hoạt động GD đạo đức học sinh đa phần được đánh giá ở mức Tốt, Khá. Tỷ lệ đánh giá ở mức TB có thấp hơn. Tuy nhiên, để công tác quản lý các điều kiện phục vụ hoạt động giáo dục đạo đức cho học sinh THPT được tốt hơn nhà trường cần đưa ra các biện pháp để tham mưu đầu tư CSVC phục vụ tốt hơn cho các hoạt động.

2.4.4. Thực trạng việc phối hợp các lực lượng giáo dục để giáo dục đạo đức cho học sinh trung học phổ thông

Đánh giá về thực trạng việc phối hợp các lực lượng giáo dục để giáo dục đạo đức cho học sinh trong giai đoạn hiện nay cho thấy: sự phối hợp trong công tác giáo dục đạo đức cho học sinh giữa các lực lượng giáo dục trong và ngồi nhà trường có sự khác nhau.

Bảng 2.10. Sự phối hợp các lực lượng của nhà trường trong việc giáo dục đạo đức cho học sinh của trường THPT C Kim Bảng

TT Phối hợp các lực lƣợng GD trong GD đạo đức cho HS Mức độ thực hiện Điểm TB Thứ bậc T K TB Y

1 Phối hợp giữa các GVCN với các GV bộ môn

123 75 31 0 2.40 2 2 Giữa GV với các đoàn thể 156 50 23 0 2.58 1 3 Giữa nhà trường với gia đình học sinh 45 98 86 0 1.82 3 4 Phối hợp với các lực lượng xã hội

khác

56 42 131 0 1.67 4

Nhận xét:

Nhìn vào bảng 2.10, cho thấy: Sự phối hợp các lực lượng giáo dục mới ở mức TB khá, trong đó:

- Sự phối hợp giữa giáo viên với các đồn thể có điểm TB ở mức cao nhất 2.58 đứng vị trí thứ nhất.

- Phối hợp giữa các GVCN với các GV bộ môn chiếm tỷ lệ cao và đứng ở vị trí thứ 2;

- Xếp thứ bậc 3 là sự phối hợp Giữa nhà trường với gia đình học sinh và cuối cùng là Phối hợp với các lực lượng xã hội khác.

Mặc dù nhà trường đã chú ý nhiều đến công tác phối hợp giữa các lực lượng giáo dục, song sự phối hợp này cịn chưa thường xun, chưa có cơ chế phối hợp nhịp nhàng và quy trách nhiệm cụ thể, do đó chưa phát huy hết sức mạnh vốn có của các lực lượng này trong công tác giáo dục đạo đức cho học sinh. Để làm tốt công tác phối hợp giáo dục đạo đức giữa các lực lượng giáo dục địi hỏi nhà quản lý phải có những biện pháp hữu hiệu, lịng nhiệt tình, tinh thần quyết tâm cao độ tác động đến nhận thức của từng cá nhân, từng tổ chức nhằm nâng cao, thúc đẩy sự tâm huyết, tính trách nhiệm của các cá nhân, tổ chức, các lực lượng trong sự nghiệp giáo dục nói chung, giáo dục đạo đức nói riêng. Cơng việc này khơng chỉ diễn ra trong một sớm một chiều mà phải được tiến hành thường xuyên, liên tục mới đem lại hiệu quả như mong đợi. Cần phải có sự phối hợp thống nhất giữa nhà trường, gia đình và xã hội. Sự phối hợp này tạo ra môi trường thuận lợi, sức mạnh tổng hợp để GDĐĐ học sinh, mơi trường sống có tác động quan trọng đến cơng tác giáo dục đạo đức cho học sinh.

2.4.5. Thực trạng các yếu tố ảnh hƣởng đến quản lý giáo dục đạo đức cho học sinh ở trƣờng trung học phổ thông C Kim Bảng

Bảng 2.11. Các yếu tố ảnh hưởng đến quản lý giáo dục đạo đức học sinh ở trường THPT C Kim Bảng

STT

Các yếu tố ảnh hƣởng đến quá trình giáo du ̣c đạo đƣ́c

học sinh

Mức độ ảnh hƣởng

Ảnh hƣởng

nhiều Ảnh hƣởng ít Khơng ảnh hƣởng

SL % SL % SL %

1 Môi trường xã hội 102 44.5 76 33.2 51 22.3

phương

3 Yếu tố giáo dục nhà trường 98 42.8 76 33.2 55 24.0 4 Yếu tố giáo dục gia đình 179 78.2 34 14.8 16 7.0 5 Yếu tố tự giáo dục của học

sinh 156 68.1 42 18.3 31 13.5

6 Mức độ xã hội hóa giáo dục trong lĩnh vực giáo dục đạo đức

45 19.7 96 41.9 88 38.4

Nhận xét:

Bên cạnh kết quả tổng hợp từ phiếu hỏi, tiến hành phỏng vấn một số CBQL, giáo viên chủ nhiệm, giáo viên bộ môn, Đại diện CMHS, một số cán bộ địa phương và một số học sinh về các yếu tố ảnh hưởng đến quản lý giáo dục đạo đức cho học sinh thì thấy rằng các ý kiến phỏng vấn và các ý kiến hỏi thông qua phiếu hỏi là thống nhất. Yếu tố ảnh hưởng nhiều nhất là yếu tố giáo dục gia đình. Điều đó cho thấy Giáo dục gia đình có vai trị quyết định đối với việc hình thành nhân cách cá nhân. Mối quan hệ trong gia đình là quan hệ tình cảm, dựa trên sự yêu thương, chia sẻ, chăm sóc lẫn nhau.

Yếu tố tự giáo dục của học sinh được đánh giá mức độ ảnh hưởng khá cao: 68.1% xếp sau yếu tố giáo dục gia đình. Điều đó cũng cho thấy rằng, học sinh ở lứa tuổi THPT luôn muốn khẳng định cái tôi của bản thân. Đặc biệt đối với những học sinh cá biệt, luôn nổi bật trước bạn bè. Tuy nhiên, với những học sinh này khi các em có ý thức quyết tâm sửa chữa thì ln thể hiện rất rõ quyết tâm và có kết quả tích cực.

Bên cạnh đó các yếu tố mơi trường xã hội và yếu tố điều kiện kinh tế xã hội địa phương cũng ảnh hưởng nhiều đến công tác giáo dục đạo đức cho học sinh THPT. Chiếm tỷ lệ 66.4 % và 44.5 %. Một môi trường xã hội trong sạch lành mạnh, một cộng đồng xã hội tốt đẹp văn minh, điều kiện kinh tế xã hội địa phương ổn định thì chắc chắn hoạt động GDĐĐ cho học sinh sẽ thuận lợi hơn rất nhiều.

2.4.6 Đánh giá chung về thực trạng quản lý giáo dục đạo đức cho học sinh ở trường THPT C Kim Bảng, Hà Nam

2.4.6.1. Những mặt mạnh và nguyên nhân

* Về nhận thức :

Đa số CBQL, giáo viên trong trường đã có nhận thức đúng đắn về tầm quan trọng của công tác quản lý giáo dục đạo đức học sinh. Học sinh có nhận thức đúng đắn về việc học tập và tu dưỡng rèn luyện đạo đức. Nhiều em xác định đúng đắn động cơ, thái độ, ý thức trong học tập và tu dưỡng.

* Công tác quản lý: Hiệu trưởng nhà trường đã chủ động xây dựng kế hoạch và tổ chức, chỉ đạo thực hiện kế hoạch giáo dục đạo đức. Công tác kiểm tra đánh giá được tiến hành để giúp nhà trường đánh giá xếp loại hạnh kiểm của học sinh cuối năm học. Trường THPT C Kim Bảng đã chú ý đến công tác phối hợp các lực lượng để giáo dục học sinh, trường đã tiến hành xã hội hoá cơng tác giáo dục đạo đức từ đó huy động được nhiều lực lượng cùng tham gia GDĐĐ học sinh.

* Kết quả GD ĐĐ cho học sinh: Tỷ lệ học sinh có hạnh kiểm khá tốt chiếm tỉ lệ tương đối cao, tỉ lệ học sinh đỗ tốt nghiệp THPT của trường từ 85% - 100%, tỉ lệ học sinh đỗ ĐH - CĐ từ 62% - 68%, có năm trường có tên trong top 200 trường THPT có điểm thi đại học cao nhất cả nước..

Có được kết quả đó là do:

- Việc nhận thức về hoạt động giáo dục đạo đức của cán bộ quản lý, cán bộ Đoàn, GVCN, GVBM, học sinh, PHHS, cán bộ quản lý địa phương nhìn chung là tốt. Đối với các em học sinh, phần lớn các em rất hứng thú khi tham gia hoạt động giáo dục đạo đức

- Đối với đội ngũ GV, phần lớn đội ngũ GV đặc biệt là GVCN đều năng động, nhiệt tình, có ý thức trong việc giáo dục đạo đức cho học sinh.

- Về các nội dung và hình thức hoạt động giáo dục đạo đức tuy nhà trường đã có nhiều đầu tư trong việc xây dựng kế hoạch và tổ chức thực hiện. - Về sự phối hợp giữa các lực lượng cho thấy mặc dù nhà trường đã chú ý nhiều đến công tác phối hợp giữa các lực lượng giáo dục,

2.4.6.2. Những mặt yếu và nguyên nhân

* Về nhận thức: Nhiều CBQL, giáo viên chưa quan tâm đúng mức và không dành nhiều thời gian cho cơng tác giáo dục đạo đức hoặc có quan tâm song khơng thường xuyên.

* Công tác quản lý: Công tác xây dựng kế hoạch GDĐĐ của trường THPT C Kim Bảng chưa cụ thể, chưa có qui trình xây dựng kế hoạch, chưa có sự tham gia của đại diện các lực lượng xã hội do đó khó khăn trong cơng tác tuyên truyền và tổ chức thực hiện.

Công tác tổ chức, chỉ đạo thực hiện kế hoạch giáo dục đạo đức chưa thật quyết liệt, có thời điểm cịn bị chi phối bởi kế hoạch dạy học, thi cử. Sự phối hợp giữa các tổ chức và cá nhân trong nhà trường chưa đồng bộ, nhịp nhàng. Công tác kiểm tra đánh giá thể hiện bằng việc xây dựng được hệ thống kiểm tra đánh giá và được cụ thể bằng kết quả xếp loại hạnh kiểm học sinh. Nhưng việc kiểm tra đánh giá còn chưa thường xuyên. Kết quả kiểm tra đánh giá có lúc chưa thật khách quan nên chưa có hiệu quả trong việc điều chỉnh (thúc đẩy, uốn nắn, xử lý) hành vi đạo đức của học sinh.

*Chất lượng giáo dục:

Nội dung, hình thức tổ chức, phương pháp giáo dục đạo đức học sinh còn bộc lộ nhiều hạn chế, chưa phát huy được tính tích cực của bản thân học sinh, một số hình thức tổ chức chưa thật sự phù hợp với đặc điểm tâm sinh lý lứa tuổi của học sinh THPT.

Một số giáo viên do lượng kiến thức trong một giờ học nhiều nên chỉ chú ý đến việc truyền thụ, để đảm bảo kiến thức bài học nên rất hạn chế trong việc GDĐĐ học sinh.

Ý thức thực hiện nội qui, nền nếp của một bộ phận HS chưa cao. Tính tích cực trong việc tự rèn luyện, tự giáo dục của một số HS còn chưa rõ ràng.

* Công tác phối hợp:

Sự phối kết hợp các lực lượng trong cơng tác GDĐĐ học sinh cịn chưa chặt chẽ, chưa đồng bộ, chưa thường xuyên, chưa có cơ chế ràng buộc giữa Nhà trường - gia đình - xã hội trong việc GDĐĐ học sinh.

Vì vậy, cần phải có những biện pháp tích cực hơn trong công tác QLGD nhằm nâng cao chất lượng giáo dục đạo đức học sinh, đáp ứng với yêu cầu phát triển con người toàn diện trong giai đoạn hiện nay.

* Nguyên nhân của mặt yếu

- Một bộ phận nhỏ GV, PHHS và học sinh nhận thức chưa tốt về hoạt động GD ĐĐ cho học sinh. Ý thức tự tu dưỡng rèn luyện và tinh thần tự quản của một số tập thể và cá nhân học sinh chưa cao. Điều này có ảnh hưởng rất lớn đến hiệu quả của hoạt động.

- Một bộ phận nhỏ GVCN, GVBM nghiệp vụ sư phạm chưa cao, chưa thực sự tâm huyết với công tác giáo dục đạo đức cho học sinh. Thời gian dành cho việc tìm hiểu tâm tư, tình cảm, hồn cảnh của học sinh cịn ít, khơng thực sự gần gũi với học sinh, vì vậy khơng hiểu được tâm tư nguyện vọng của các em. Một số thầy, cô chủ nhiệm chủ yếu thực hiện việc giáo dục đạo đức cho học sinh thông qua giờ sinh hoạt lớp hàng tuần. Trong giờ sinh hoạt chủ yếu

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) quản lý giáo dục đạo đức cho học sinh trường trung học phổ thông c kim bảng, huyện kim bảng, tỉnh hà nam trong bối cảnh hiện nay (Trang 71)