9. Cấu trúc luận văn
2.5.6 Đánh giá về công tác giám sát, kiểm tra hoạt động bồi dưỡng Văn hóa
ứng xử, kỹ năng giao tiếp cho cán bộ chiến sĩ tại trung tâm HL&BDNV Công an tỉnh Điện Biên
Xuất phát từ quan điểm không kiểm tra là không quản lý, trong những năm qua, công tác giám sát, kiểm tra mọi hoạt động của trung tâm luôn được đội ngũ cán bộ quản lý, giáo viên của trung tâm quan tâm chú trọng thực hiện. Trong quản lý hoạt động bồi dưỡng văn hóa ứng xử, cơng tác này tiếp tục được quan tâm tổ chức thực hiện nghiêm túc. Tuy nhiên, vẫn cịn một số tồn tại thiếu sót do một bộ phận giáo viên cho rằng chỉ cần quan tâm đến chất lượng công tác đào tạo chuyên môn là đủ, CBCS, học viên không nhất thiết phải được bồi dưỡng về văn hóa ứng xử, kỹ năng giao tiếp vì đã là chiến sĩ CAND, việc tuân thủ nghiêm túc Điều lệnh CAND đã là ứng xử có văn hóa. Đó là quan điểm hết sức thiếu sót vì: Tn thủ nghiêm túc Điều lệnh CAND là cần nhưng chưa đủ để xây dựng nên một CBCS CAND thực sự có lối sống văn hóa. Điều đó cịn phụ thuộc nhiều yếu tố khác như: văn hóa học tập; văn hóa chia sẻ và hợp tác; văn hóa quản lý nề nếp, nguồn lực dạy và học; kích thích nhu cầu cống hiến xã hội và nhu cầu tự khẳng định của bản thân mỗi cá nhân…
Bảng 2.17. Đánh giá của GV và HV về công tác giám sát, kiểm tra hoạt động bồi dƣỡng văn hóa ứng xử cho CBCS tại TTHL&BDNV Cơng an tỉnh Điện
Biên( n=118) T T Mức độ Tiêu chí đánh giá Mức độ thực hiện Tốt n/% Trung bình n/% Chƣa tốt n/% 1
Đã có văn bản chương trình, kế hoạch kiểm tra, giám sát hoạt động bồi dưỡng văn hóa ứng xử, kỹ năng giao tiếp cho CBCS
96 22 0
81.3 18.6 0
2
Công tác giám sát, kiểm tra hoạt động bồi dưỡng văn hóa ứng xử, kỹ năng giao tiếp cho CBCS tại TTHL&BDNV Công an tỉnh Điện Biên được tiến hành công khai, nề nếp
98 17 3
bồi dưỡng văn hóa ứng xử được tiến hành lồng ghép với kiểm tra, đánh giá kết quả công tác chuyên môn
83.8 4.20 1.69
4
Công tác kiểm tra, giám sát hoạt động bồi dưỡng văn hóa ứng xử, kỹ năng giao tiếp cho CBCS tại TTHL&BDNV Công an tỉnh Điện Biên được tiến hành thường xuyên, liên tục
67 10 41
56.7 8.40 27.7
Từ bảng phân tích trên cho thấy, cơng tác kiểm tra, giám sát hoạt động bồi dưỡng văn hóa ứng xử ở Trung tâm HL&BDNV Cơng an tỉnh Điện Biên đã được thực hiện tốt, cụ thể và rõ ràng (từ 82.35% đến 94.11%). Tuy nhiên, mức độ thường xuyên và liên tục còn chưa tốt (26.89%), điều này làm ảnh hưởng đến chất lượng công tác kiểm tra và trực tiếp là chất lượng, hiệu quả cơng tác bồi dưỡng. Từ đó, địi hỏi cơng tác này phải được quan tâm sát sao hơn nữa để mang lại hiệu quả thiết thực cho công tác quản lý hoạt động bồi dưỡng văn hóa ứng xử cho CBCS ở trung tâm HL&BDNV Công an tỉnh Điện Biên.