Tổ chức thực hiện hoạtđộng chăm sóc,ni dưỡng trẻ mầm non trong nhà

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) quản lý hoạt động chăm sóc, nuôi dưỡng trẻ tại trường mầm non hoa hồng, quận đống đa, hà nội trong bối cảnh hiện nay (Trang 47)

2.3 Thực trạng quản lý hoạtđộng chăm sóc,ni dưỡng tại trường mầm non

2.3.2 Tổ chức thực hiện hoạtđộng chăm sóc,ni dưỡng trẻ mầm non trong nhà

lượng XH

0 0

2.3.2. Tổ chức thực hiện hoạt động chăm sóc, ni dưỡng trẻ mầm non trong nhà trường. nhà trường.

Bảng 2.7: Đánh giá việc tổ chức thực hiện hoạt động CSND trẻ của HT

STT Tổ chức hoạt động CSND trẻ của

HT Tốt Khá Trung bình

nhiệm cụ thể, rõ ràng

2

Chế độ sinh hoạt của trẻ hàng ngày hợp lý, chăm sóc sức khỏe trẻ định kỳ

80% 18% 2%

3 Chất lượng, định lượng, vệ sinh

ATTP đảm bảo 80% 20%

4 Cơng tác tài chính cơng khai

thường xuyên 85% 10% 5%

5 Sinh hoạt tổ chun mơn có hiệu

quả 70% 15% 15%

Nhìn vào bảng số liệu trên ta thấy việc tổ chức thực hiện các hoạt động quản lý CSND trẻ mầm non trong trường thu được kết quả chưa được như mong đợi, số lượng đánh giá việc tổ chức các hoạt động ở mức khá vẫn còn nhiều nhất là phân công công việc cụ thể rõ ràng đến từng bộ phận vẫn còn 20% được hỏi đánh giá khá và có 5% ở mức trung bình. Về sinh hoạt của tổ chun mơn vẫn cịn 15% đánh giá ở mức trung bình, việc tổ chức sinh hoạt tổ chun mơn để đánh giá được hoạt động trong tuần của các tổ nhóm chun mơn trong từng nhà trường là rất cần thiết, cần chú trọng hơn khi chỉ đạo tổ chức sinh hoạt tổ chuyên môn.

2.3.3. Chỉ đạo hoạt động chăm sóc, ni dưỡng trẻ mầm non trong nhà trường.

Trong quản lý trường mầm non thì việc chỉ đạo thực hiện các hoạt động chăm sóc, ni dưỡng là một trong những nội dung quan trọng, quyết định chất lượng của trường Mầm non ngồi hoạt động giáo dục. Để có số liệu đánh giá thực trạng thực hiện hoạt động chăm sóc, ni dưỡng qua khảo sát ý kiến của, GV, NV (phụ lục 1) về hoạt động này, kết quả thu được như sau:

Bảng 2.8 Kết quả quản lý chỉ đạo các hoạt động chăm sóc, ni dưỡng.

STT Nội dung

Mức độ thực hiện

Rất tốt Tốt Bình

SL % SL % SL % SL % 1 Ký kết hợp đồng thực phẩm và giao nhận thực phẩm hàng ngày 18 37,5 26 54,1 4 8,4 0 0 2 Chỉ đạo xây dựng thực đơn, khẩu phần ăn cho trẻ nhà trẻ và mẫu giáo

14 29,2 26 54,1 7 14,6 1 2,1

3

Chỉ đạo chế biến món ăn cho trẻ theo quy trình bếp 1 chiều

15 31,2 24 50 7 14.6 2 4,2

4

Phân chia thực phẩm cho trẻ theo định xuất từ bếp ăn-lớp-trẻ 35 72,9 13 27,1 0 0 0 0 5 Chỉ đạo tổ chức các hoạt động ăn, ngủ, vệ sinh cho trẻ trên nhóm, lớp 19 39,5 29 60,5 0 0 0 0 6

Theo dõi sức khỏe trẻ bằng biểu đồ tăng trưởng ; Chỉ đạo vệ sinh, dinh dưỡng trong các các hoạt động tại nhóm lớp

12 25 31 64,6 5 10,4 0 0

7

Chỉ đạo lồng ghép GD vệ sinh, dinh dưỡng trong các hoạt động tại nhóm lớp

6 12,5 29 60,5 6 12,5 7 14,5

8

Chỉ đạo xây dựng góc tuyên truyền và phối hợp các lực lượng XH

trong chăm sóc, ni dưỡng

Kếtquả thu được từ bảng 2.8 cho thấy, đa số các ý kiến đều đánh giá các nội dung có liên quan đến hoạt động chỉ đạo việc chăm sóc, ni dưỡng ở mức độ tốt và rất tốt, trong đó đặc biệt thể hiện ở các nội dung như: Ký kết hợp đồng thực phẩm và giao nhận thực phẩm hàng ngày; Phân chia thực phẩm cho trẻ theo định xuất từ bếp ăn - lớp - trẻ; Chỉ đạo tổ chức các hoạt động ăn, ngủ, vệ sinh cho trẻ trên nhóm, lớp; Theo dõi sức khỏe trẻ bằng biểu đồ tăng trưởng ; chỉ đạo vệ sinh, dinh dưỡng trong các các hoạt động tại nhóm lớp. Kết quả cho thấy khơng có ý kiến nào đánh giá ở mức độ chưa tốt, thậm chí cả mức độ bình thường mà hầu hết các ý kiến đánh giá ở mức độ tốt và rất tốt, điều đó cho thấy các trường mầm non trên địa bàn nghiên cứu rất chú trọng đến vai trò chỉ đạo thực hiện hoạt động chăm sóc và ni dưỡng trong nhà trường. Bên cạnh đó các nội dung: 2, 3, 7 và 8 vẫn cịn những ý kiến đánh giá ở mức độ bình thường và chưa tốt, đáng kể là nội dung chỉ đạo lồng ghép giáo dục vệ sinh nói chung và chế độ dinh dưỡng trong các hoạt động tại nhóm lớp và Chỉ đạo xây dựng góc tuyên truyền và phối hợp các lực lượng xã hội trong chăm sóc, ni dưỡng. Kết quả này cũng cho thấy việc chỉ đạo lồng ghép giáo dục vệ sinh và đảm bảo dinh dưỡng cho trẻ chưa thực sự được thể hiện tốt trong kế hoạch chăm sóc, ni dưỡng, ngồi ra hoạt động phối hợp các lực lượng xã hội đặc biệt là địa phương và PHHS cũng chưa được thể hiện tốt trong kế hoạch để thấy được mối gắn kết giữa các lực lượng này trong việc chăm sóc, ni dưỡng trẻ và thực tế cho thấy đây là những lực lượng thực sự rất cần cho việc phát triển toàn diện trẻ trong độ tuổi mầm non. Kết quả thu được từ bảng 2.8 là minh chứng giúp cho CBQL cần quan tâm và có hướng khắc phục để có thể cải thiện trong những năm học tiếp theo. Tập trung vào các vấn đề như mục tiêu và chỉ tiêu đặt ra cần nghiên cứu kỹ hơn và phù hợp hơn với thực tiễn của các nhà trường và liên quan đến các nguồn nhân lực, vật lực và tài lực cụ thể hơn nữa để có thể đảm bảo tính thực tiễn và khả thi các giá trị đặt ra.

2.3.4. Kiểm tra, đánh giá họat động chăm sóc, ni dưỡng trẻ mầm non trong nhà trường.

Bảng 2.9: Đánh giá các hoạt động giám sát, kiểm tra, thanh tratrong trường

TT Các hoạt động, giám sát, kiểm tra, đánh giá của HT

Thường

xuyên Đôi khi Khơng

1

Giám sát các hoạt động đảm bảo khẩu phần ăn cho trẻ, nguyên tắc tài chính

95% 5% 0

2 Dự giờ, thăm lớp, đánh giá đúng

qui định 80% 18% 2%

3 Kiểm tra đột xuất, định kì về cơng

tác CSND trẻ các bộ phận 78% 20% 2%

4 Đánh giá định kì các bộ phận, đưa

ra biện pháp khắc phục 90% 7% 3%

5 Phối hợp các ban ngành đồn thể

vào cơng tác giám sát, kiểm tra 64% 26% 10% Nhìn vào bảng số liệu trên ta thấy thực tế các hiệu trưởng thường xuyên quan tâm đến việc giám sát để đảm bảo khẩu phần ăn cũng như nguyên tắc tài chính, cũng như việc đánh giá định kì các bộ phận có liên quan đến cơng tác CSND trẻ trong nhà trường.

Trên thực tế thì việc giám sát dự giờ thăm lớp thường xuyên hay kiểm tra đột xuất định kì vẫn cịn đến ~ 20% cho rằng chỉ được thực hiện đơi khi, hay có cả số ít % là khơng có.

Bên cạnh đó việc tham gia giám sát, kiểm tra của các ban ngành đồn thể trong nhà trường cịn rất yếu thiếu tính đồng bộ và định hướng cụ thể.

2.4. Đánh giá chung về thực trạng:

Trường mầm non Hoa Hồng đã tập trung thực hiện các biện pháp để triển khai tốt cơng tác ni dưỡng và chăm sóc bảo vệ sức khỏe cho trẻ, tổ chức cho trẻ bán trú tại trường như: tiến hành thẩm định các đơn vị cung cấp thực phẩm về điều kiện và chất lượng cung cấp để chỉ đạo 100% các trường về việc lựa chọn, ký kết hợp đồng sử dụng thực phẩm sạch, an toàn một cách nghiêm túc, đảm bảo vệ sinh mơi trường, bếp ăn an tồn... thực hiện nghiêm túc hệ thống sổ sách ni dưỡng, quy trình dây chuyền bếp ăn 1 chiều theo quy định. Đã chỉ đạo và thực hiện nghiêm túc có hiệu quả việc nâng cao chất lượng bữa ăn, xây dựng thực đơn phù hợp với khẩu vị trẻ, tăng cường tự chế biến món ăn cho trẻ, chú ý sử dụng các món ăn tổng hợp nhiều loại thực phẩm có hàm lượng dinh dưỡng cao. Trước những biến động về giá cả thị trường, nhà trường đã chủ động tuyên truyền vận động cha mẹ học sinh tăng mức đóng góp tiền ăn là 25.000đ/ngày để đảm bảo đủ cơ cấu bữa ăn, tỷ lệvà cân đối các chất và năng lượng cho trẻ theo độ tuổi.

Nhà trường đã tổ chức tốt các buổi kiến tập, học tập việc tổ chức Hội thi thực hiện quy chế chăm sóc ni dạy trẻ, chỉ đạo các trường tổ chức hội thi xây dựng thực đơn, chế biến món ăn cho trẻ mầm non, nhằm nâng cao chất lượng chăm sóc, ni dưỡng tại các trường. Tham gia Hội thi nhân viên ni dưỡng giỏi cấp quận với hình thức tổ chức chấm thi tại trường là cơ hội để nhà trường được bồi dưỡng trực tiếp và kết quả cũng thực chất hơn, khơng mang tính trình diễn, đã thể hiện được khả năng, tài khéo léo trong việc lựa chọn và phối hợp các loại thực phẩm, sáng tạo trong kỹ thuật chế biến, phối hợp dây chuyền chế biến... tạo được nhiều món ăn ngon, lạ mắt giúp trẻ hứng thú và ăn ngon miệng hơn.

2.4.2. Những hạn chế

Tỷ lệ trẻ thừa cân béo phì ngày một tăng, tỷ lệ trẻ SDD thấp cịi vẫn chưa giảm.

Giá cả thực phẩm trên thị trường ngày một leo thang mâu thuẫn với nhu cầu lựa chọn các thực phẩm an toàn, thực phẩm tươi sống hiện đang là vấn đề rất khó khăn. Thành phần các chất dinh dưỡng của thực phẩm khác nhau trong nhiều tài

liệu nghiên cứu, cũng như phần mềm quản lý ni dưỡng, chưa có sự qui chuẩn nhất định, nên dẫn đến hiện tượng mất cân đối trong việc xây dựng thực thực đơn đầy đủ, cân đối.

Đội ngũ nhân viên ni dưỡng tuy rất nhiệt tình với các cháu nhưng do đời sống khó khăn thời gian làm việc 9 – 10 tiếng, áp lực công việc nặng nề,làm việc với cường độ lao động cao, địi hỏi đúng qui trình kĩ thuật và VSATTP. Một số các cô giáo MN lớn tuổi chuyển làm cô nuôi, nấu bếp chuyên môn chưa cao, chưa được đào tạo bài bản nên:

- Nhận thức của một số CNV, GV còn hạn chế. - Việc kiểm tra chưa đồng bộ.

- Lớp học quá đông so với yêu cầu.

- Phần mềm quản lý nuôi dưỡng chưa được phát huy một cách rộng rãi, các tỷ lệ chất trong phần mềm một số thực phẩm còn chưa chuẩn xác, chênh lệch với tỷ lệ của Viện dinh dưỡng…

2.4.3. Những nguyên nhân

Sự kết hợp giữa vận động thể chất và chăm sóc sức khỏe của trẻ, GVchưa quan tâm đặc biệt đến các biện pháp giảm tỷ lệ SDD hay béo phì, nhu cầu DD của trẻ, nội dung và hình thức GDDD cho trẻ biết khơng đầy đủ, theo dõi sức khoẻ trẻ bằng biểu đồ phát triển các cô đều biết cách làm song kỹ thuật cân đo cịn chưa chính xác cũng là một yếu tố ảnh hưởng không nhỏ đến chất lượng chăm sóc, ni dưỡng.

Hiện nay tình hình dịch bệnh đang diễn biến rất phức tạp, nhân viên y tế của các trường trình độ cịn hạn chế, khó khăn trong việc triển khai thực hiện công tác Y tế học đường trong trường mầm non, kinh phí đầu tư, trang thiết bị dành cho y tế còn nghèo nàn.

Nhận thức của phụ huynh về kiến thức dinh dưỡng và chăm sóc cịn hạn chế, một số phụ huynh trẻ không nắm được nhu cầu DD và lượng thực phẩm cần thiết cho trẻ. Một số phụ huynh trẻ nuôi con theo kinh nghiệm của ông bà truyền lại. Một số phụ huynh cịn nng chiều con vì tâm lý (có 1 đến 2 con)

nên trẻ đến trường khơng chịu ăn cơm, canh, khơng ăn rau…Thậm chí có cháu đến tuổi mẫu giáo không ăn cơm chỉ ăn cháo…

Xã hội phát triển thì phụ huynh càng cố gắng để cung cấp cho con mình những gì bổ dưỡng nhất nhưng lại không để ý đến việc gây nguy cơ béo phì cho trẻ. Bên cạnh đó, nhận thức của một số phụ huynh cịn hạn chế và đời sống của họ cịn khó khăn.

Tiểu kết Chương 2

Trong bối cảnh hiện nay nhằm thực hiện tốt, thành công Nghị quyết số 29 của trung ương về đổi mới căn bản và toàn diện giáo dục, việc quản lý tốt, nâng cao chất lượng các trường mầm non đặc biệt là chất lượng chăm sóc, ni dưỡng trẻ là đặc biệt quan trọng, tạo điều kiện cho các lĩnh vực khác phát triển.

Qua khảo sát thực tế nhà trường ln có sự quan tâm, coi trọng và đi sâu tìm các biện pháp để có thể triển khai tốt cơng tác này. Các kết quả đạt được trong cơng tác quản lý chăm sóc, ni dưỡng trẻ cũng như sự phát triển toàn diện của trẻ em phản ánh trực tiếp chất lượng của các nhà trường.Tuy nhiên, trong quản lý các hoạt động CSND còn những tồn tại, yếu kém như việc quản lý hoạt động CSND cịn thiếu tính đồng bộ, đội ngũ CBQL, GV- NV cịn chưa đồng đều, chế độ đãi ngộ với ngành nghề cịn chưa thỏa đáng, cơng tác thanh tra, kiểm tra vẫn chưa có lộ trình và mang tính cụ thể, mơi trường cần thiết để tạo thuận lợi cho trẻ vận động chưa được quan tâm hay đầu tư chưa phát huy được hiệu quả, công tác tuyên truyền phối hợp giưa nhà trường, gia đình và xã hội chưa được quan tâm thực sự . Đó là những vấn đề cần được xem xét nghiên cứu, tìm hướng giải quyết để nâng cao hiệu quả của công tác quản lý hoạt động CSND trẻ trong nhà trường.

Chương 3

BIỆN PHÁP QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG CHĂM SĨC, NI DƯỠNG TẠI TRƯỜNG MẦM NON HOA HỒNG QUẬNĐỐNG ĐA HÀ NỘI TRONG

BỐI CẢNH HIỆN NAY

3.1. Nguyên tắc đề xuất các biện pháp quản lý chất lượng chăm sóc, ni dưỡng trẻ trong trường mầm non Hoa Hồng quận Đống Đa.

3.1.1. Nguyên tắc đảm bảo tính hệ thống

Các biện pháp QL sự phối hợp đề ra phải có tính hệ thống vì dựa trên cơ sở nghiên cứu lý thuyết và khảo sát thực trạng những biện pháp đã thực hiện đồng thời có sự tiếp nối các kết quả đã có của các biện pháp QL khác làm căn cứ để xây dựng biện pháp quản lý mới. Mặt khác, trong quá trình triển khai thực hiện, các biện pháp không thể sử dụng riêng lẻ mà địi hỏi sự có sự phối hợp linh hoạt, hỗ trợ lẫn nhau mới đạt kết quả do đó có tính hệ thống cao.

3.1.2. Ngun tắc đảm bảo tính kế thừa

Lấy cơ sở từ nghiên cứu lý luận, nghiên cứu khảo sát thực tiễn, cùng với sự đúc rút kinh nghiệm, kế thừa và phát huy những kết quả đạt được của đồng nghiệp và bản thân về cơng tác quản lý hoạt động chăm sóc , ni dưỡng trẻ đề ra là có tính khả thi để có thể áp dụng vào thực tế cơng tác MN hiện nay

3.1.3. Nguyên tắc đảm bảo tính khả thi

Lấy cơ sở từ nghiên cứu lý luận, nghiên cứu khảo sát thực tiễn, cùng với sự đúc rút kinh nghiệm, kế thừa và phát huy những kết quả đạt được của đồng nghiệp và bản thân về công tác quản lý hoạt động chăm sóc, ni dưỡng trẻ đề ra là có tính khả thi để có thể áp dụng vào thực tế công tác MN hiện nay.

3.1.4. Nguyên tắc đảm bảo tính tồn diện.

Hiệu quả là đạt kết quả như yêu cầu của việc làm mang lại, kết quả đích thực. Các biện pháp quản lý phải đảm bảo được tính hiệu quả và có thể đạt đến hiệu quả bởi được soi sáng trong lý luận và rút kinh nghiệm từ kết quả thực tiễn để tránh những sai lầm và kế thừa những thành quả đã đạt được.

3.1.5. Nguyên tắc đảm bảo tính thực tiễn, quan trọng là biện pháp phải phù hợp với đặc thù riêng, do đó phải được xây dựng từ căn cứ thực tiễn đã phù hợp với đặc thù riêng, do đó phải được xây dựng từ căn cứ thực tiễn đã điều tra và thấy cần bổ sung thêm những tiêu chuẩn mới.

Thực tế cho thấy các biện pháp đối với hoạt động chăm sóc, ni dưỡng trong các trường mầm non là rất cần thiết trong bối cảnh hiện tại, đặc biệt ở vị thế một quận trung tâm thủ đô, luôn đi đầu trong các chỉ tiêu về giáo dục đào tạo toàn thành phố. Các biện pháp quản lý của QL phải xứng với vị thế của mình, phát huy các thành tích đã đạt được, căn cứ vào điều tra thực trạng để đặt ra những tiêu chuẩn riêng đặc thù, mang lại hiệu quả thiết thực đối với hoạt

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) quản lý hoạt động chăm sóc, nuôi dưỡng trẻ tại trường mầm non hoa hồng, quận đống đa, hà nội trong bối cảnh hiện nay (Trang 47)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(95 trang)