Kếtquả khảo nghiệm về mức độcần thiết và mức độ khả thi của các biện

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) quản lý hoạt động chăm sóc, nuôi dưỡng trẻ tại trường mầm non hoa hồng, quận đống đa, hà nội trong bối cảnh hiện nay (Trang 71)

cao, nếu khơng thực hiện các biện pháp này thì việc quản lý hoạt động CSND trẻ MN sẽ rất hạn chế, thậm chí khơng mang lại kết quả gì.

Bên cạnh đó, các biện pháp quản lý hoạt động CSND trẻ MN nêu trên có mối quan hệ qua lại mật thiết với nhau, do vậy việc thực hiện tốt các biện pháp đó sẽ có tác động tích cực đến công tác quản lý hoạt động CSND trẻ MN trong bối cảnh hiện nay

3.4. Kết quả khảo nghiệm về mức độ cần thiết và mức độ khả thi của các biện pháp. các biện pháp.

3.4.1. Mục đích khảo nghiệm

Đánh giá mức độ khả thi và mức độ cần thiết về các biện pháp quản lý hoạt động chăm sóc, ni dưỡng tại trường MN mầm non Hoa Hồng nhằm làm sáng tỏ tính khoa học và mối quan hệ của các biện pháp.

3.4.2. Nội dung khảo nghiệm

Mức độ khả thi của các biện pháp quản lý hoạt động chăm sóc, ni dưỡng trẻ ở trường mầm non

Mức độcần thiết của các biện pháp quản lý hoạt động chăm sóc, ni dưỡng trẻ ở trường mầm non.

3.4.3. Kết quả khảo nghiệm * Về mức độ cần thiết: * Về mức độ cần thiết:

Bảng 3.2: Kết quả khảo nghiệm mức độ cần thiết của các biện pháp đã đề xuất.

TT Các biện pháp Mức độ cần thiết X Thứ bậc Rất cần thiết Cầnthiết Không cần thiết SL % SL % SL % 1 Tổ chức các hoạt động tuyên truyền nâng cao nhận thức về cơng tác chăm sóc, ni dưỡng trong trường mầm non Hoa Hồng quận Đống Đa trong bối cảnh hiện nay. 34 70,8% 14 29,2% 0 0 130 2,70 1

2

Nâng cao năng lực nuôi dưỡng chăm sóc trẻ cho đội ngũ giáo viên và nhân viên trong nhà trường.

30 62,5% 18 37,5% 0 0 127 2,64 3

3

Đổi mới công tác thanh tra, kiểm tra, đánh giá, xếp loại giáo viên. 24 50% 23 47,9% 1 2,1% 119 2.47 5 4 Xây dựng và hoàn chỉnh chế độ, chính sách đãi ngộ đối với đội ngũ giáo viên, nhân viên mầm non. 27 56,2% 21 43,8% 0 0 123 2,56 4 5 Đẩy mạnh công tác tuyên truyền về giáo dục mầm non và phổ biến kiến thức nuôi dạy trẻ cho các bậc cha mẹ, cộng đồng. 32 66.7% 16 33,3% 0 0 128 2.66 2

Điểm trung bình X 2,60

Ta có biểu đồ về mức độ cần thiết:

Số liệu ở bảng 3.2 cho thấy: Tất cả các biện pháp quản lý hoạt động chăm sóc, ni dưỡng trẻ ở trường MN được đánh giá ở mức độ cần thiết rất cao, thể hiện ở giá trị trung bình X > 2.0. Điều đó cho thấy, những người được hỏi ý kiến đều thấy các biện pháp cần thực hiện tốt để quản lý công tác CSND ở trường MN. Đồng thời, nếu thực hiện tốt các biện pháp này thì chắc chắn cơng tác quản lý chăm sóc, ni dưỡng nhà trường sẽ đạt hiệu quả tốt.

Hai biện pháp “tổ chức các hoạt động tuyên truyền giáo dục nâng cao nhận thức về cơng tác chăm sóc, ni dưỡng trong trường mầm non” là mức độ cần thiết cao nhất với điểm trung bình là X = 2,7 xếp bậc 1/5 và biện pháp “Đẩy mạnh công tác tuyên truyền về GDMN và phổ biến kiến thức nuôi dạy trẻ cho các bậc cha mẹ, cộng đồng” được đánh giá là mức độ với điểm trung bình là X = 2,66 xếp bậc 2/5. Hai biện pháp này được cho là cần thiết nhất vì: Để làm tốt được bất kì một cơng việc nào thì trước tiên phải có nhận thức đúng đắn về cơng việc đó, cần nâng cao nhận thức về cơng tác chăm sóc, ni dưỡng trong trường mầm non. Đồng thời, biện pháp đẩy mạnh công tác tuyên truyền cần thiết nhất bởi biện pháp tạo được sự phối kết hợp giữa gia đình và nhà trường

70,8 62,5 50 65,2 66,7 29,2 37,5 47,9 43,8 33,3 0 0 2,1 0 10 20 30 40 50 60 70 80

Biện pháp 1 Biện pháp 2 Biện pháp 3 Biện pháp 4 Biện pháp 5

Rất cần thiết Cần thiết Không cần thiết

trong việc chăm sóc, ni dưỡng và đảm bảo sức khỏe của trẻ phát triển lành mạnh.

* Mức độ khả thi:

Bảng 3.3: Kết quả khảo nghiệm mức độ tính khả thi của các biện pháp đã đề xuất. TT Các biện pháp Mức độ khả thi X Thứ bậc

Rất khả thi khả thi Không khả thi

1

Tổ chức các hoạt động tuyên truyền nâng cao nhận thức về công tác chăm sóc, ni dưỡng trong trường mầm non Hoa Hồng quận Đống Đa trong bối cảnh hiện nay.

23 47,9% 24 50% 1 2.1% 118 2,45 2

2

Nâng cao năng lực ni dưỡng chăm sóc trẻ cho đội ngũ giáo viên và nhân viên trong nhà trường.

21 43.8% 26 54,1% 1 2.1% 116 2,41 3

3

Đổi mới công tác thanh tra, kiểm tra, đánh giá, xếp loại giáo viên.

19 39.6% 28 58.3% 1 2.1% 114 2.37 4

4

Xây dựng và hoàn chỉnh chế độ, chính sách đãi ngộ đối với đội ngũ giáo viên, nhân viên mầm non.

5 Đẩy mạnh công tác tuyên truyền về giáo dục mầm non và phổ biến kiến thức nuôi dạy trẻ cho các bậc cha mẹ, cộng đồng. 24 50% 24 50% 0 0 120 2,5 1 Điểm trung bình X 2,40 Ta có biểu đồ về mức độ khả thi:

Về mức độ khả thi của các biện pháp: Tất cả các biện pháp quản lý hoạt

động chăm sóc, ni dưỡng trẻ ở trường MN được đánh giá ở mức độ khả thi rất cao, thể hiện ở giá trị trung bình X = 2.4 có 5/5 biện pháp đề xuất (100%) có điểm trung bình X > 2. Trong đó, biện pháp “Đẩy mạnh cơng tác tun truyền về giáo dục mầm non và phổ biến kiến thức nuôi dạy trẻ cho các bậc cha mẹ, cộng đồng.” điểm trung bình X = 2.5 xếp thứ bậc 1/5. Bởi đây là cơng việc có thể thực hiện thường xuyên trong hoạt động chăm sóc, ni dưỡng trẻ ở trường.

47,9 43,8 39,6 37,5 50 50 54,1 58,3 56,2 50 2,1 2,1 2,1 6,3 0 10 20 30 40 50 60 70

Biện pháp 1 Biện pháp 2 Biện pháp 3 Biện pháp 4 Biện pháp 5

Rất cần thiết Cần thiết Khơng cần thiết

Trong khi đó, biện pháp “Xây dựng và hồn chỉnh chế độ, chính sách đãi ngộ đối với đội ngũ giáo viên, nhân viên mầm non” có tính khả thi thấp nhất, điểm trung bình X = 2.31 xếp thứ bậc 5/5 bởi đây biện pháp này muốn thực hiện được phải phụ thuộc vào nhiều yếu tố bên ngoài nữa.

Bảng 3.4: Tương quan giữa mức độ cần thiết, khả thi của các biện pháp.

TT Các biện pháp Mức độ cần thiết Mức độ khả thi Điểm trung bình Thứ bậc Điểm trung bình Thứ bậc 1 Tổ chức các hoạt động tuyên truyền nâng cao nhận thức về cơng tác chăm sóc, ni dưỡng trong trường mầm non Hoa Hồng quận Đống Đa trong bối cảnh hiện nay.

2,70 1 2,45 2

2

Nâng cao năng lực nuôi dưỡng chăm sóc trẻ cho đội ngũ giáo viên và nhân viên trong nhà trường.

2,64 3 2,41 3

3 Đổi mới công tác thanh tra, kiểm tra, đánh giá, xếp loại giáo viên.

2.47 5 2.37 4

4

Xây dựng và hồn chỉnh chế độ, chính sách đãi ngộ đối với đội ngũ giáo viên, nhân viên mầm non.

2,56 4 2,31 5

5

Đẩy mạnh công tác tuyên truyền về giáo dục mầm non và phổ biến kiến thức nuôi dạy trẻ cho các bậc cha mẹ, cộng đồng.

2.66 2 2,5 1

Ý kiến đánh giá về biện pháp thứ 4 “Xây dựng và hoàn chỉnh chế độ, chính sách đãi ngộ đối với đội ngũ giáo viên, nhân viên MN” có mức độ cần thiết với điểm trung bình là X = 2,56 xếp bậc 4/5 nhưng ở mức độ khả thi điểm trung bình X = 2.31 xếp thứ bậc 5/5 chứng tỏ biện pháp này vẫn cần phải tiếp tục hồn thiện thêm.

Về tính khả thi của các biện pháp: Cả 5 biện pháp đều được đánh giá có tính khả thi ở mức độ cao nhưng mức độ tính khả thi giữa các biện pháp có khác nhau.

Bốn biện pháp được đánh giá có tính khả thi cao hơn là biện pháp1, 2, 5. Đây là các biện pháp các nhà quản lý có thể thực thi mà không cần nhiều đến sự phối hợp liên ngành giữa chính quyền, y tế, GD … bốn biện pháp này cũng là bốn biện pháp không quá khó, vì thế đa số ý kiến cho rằng khả thi.

Biện pháp được đánh giá có tính khả thi ở mức độ điểmtrung bình X = 2.31 thấp nhất: “xây dựng và hoàn chỉnh chế độ, chính sách đãi ngộ đối với đội ngũ GV, nhân viên MN”, thậm chí có người cịn cho là khơng khả thi (mặc dù chỉ có 3 ý kiến). Điều này cũng hợp lý vì chế độ chính sách thì cơ bản vẫn cịn phụ thuộc nhiều vào sự điều chỉnh từ phía các ban ngành khác có những qui định khơng thể vượt qua được …vì vậy tính khả thi của biện pháp 4 khơng được đánh

2,7 2,64 2,47 2,56 2,66 2,45 2,41 2,37 2,31 2,5 2,1 2,2 2,3 2,4 2,5 2,6 2,7 2,8

Biện pháp 1 Biện pháp 2 Biện pháp 3 Biện pháp 4 Biện pháp 5

Tính cần thiết Tính khả thi

giá cao như 5 biện pháp trên. Tuy vậy, đa số đánh giá các biện pháp đều có tính khả thi. Kết quả này cho phép chúng ta tin tưởng vào tính khách quan và phù hợp của các biện pháp đã đề xuất.

Ngoài các biện pháp chúng tôi đề xuất, những người được hỏi ý kiến không đề xuất thêm biện pháp nào khác.

5 biện pháp quản lý cơng tác chăm sóc, ni dưỡng tại trường MN Hoa Hồng là các biện pháp bổ sung thêm cho các biện pháp mà ngành GD quận Đống Đa đã thực hiện.

Tiểu kết chương 3

Căn cứ trên cơ sở lý luận và kết quả khảo sát thực tiễn cơng tác quản lý chăm sóc, ni dưỡng trường mầm non Hoa Hồng, chúng tôi đã đề xuất ra 5 biện pháp nhằm làm tốt hơn công tác quản lý chất lượng chăm sóc, ni dưỡng tại trường mầm non Hoa Hồng, đó là các biện pháp:

Nâng cao nhận thức về cơng tác chăm sóc, ni dưỡng trong trường mầm non Hoa Hồng quận Đống Đa trong bối cảnh hiện nay.

Nâng cao năng lực ni dưỡng chăm sóc trẻ cho đội ngũ giáo viên và nhân viên trong nhà trường.

Đổi mới công tác thanh tra, kiểm tra, đánh giá, xếp loại.

Xây dựng và hồn chỉnh chế độ, chính sách đãi ngộ đối với đội ngũ giáo viên, nhân viên mầm non.

Đẩy mạnh công tác tuyên truyền về giáo dục MN và phổ biến kiến thức nuôi dạy trẻ cho các bậc cha mẹ, cộng đồng.

Từ các kết quả kiểm chứng tính cần thiết và tính khả thi của các biện pháp chúng tơi có thể kết luận:

5 biện pháp quản lý chất lượng chăm sóc, ni dưỡng mà chúng tôi đề xuất đã được đa số đội ngũ giáo viên, nhân viên đồng tình và ủng hộ.

Các biện pháp quản lý hoạt động chăm sóc, ni dưỡng được đề xuất trên được đánh giá là cần thiết và có tính khả thi cao.

Việc thực hiện các biện pháp quản lý hoạt động chăm sóc, ni dưỡng trên một cách hệ thống, đồng bộ, linh hoạt sẽ tạo ra sự chuyển biến tích cực

hơn, góp phần nâng cao chất lượng các trường MNthực hiện tốt đề án nâng cao chất lượng GDMN thành phố Hà Nội, tạo đà để thực hiện tốt nghị quyết 29 của trung ương về đổi mới căn bản và toàn diện giáo dục.

KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 1. Kết luận:

Từ những kết quả thu được, chúng tôi rút ra một số kết luận sau:

1.1. Để thực hiện được nhiệm vụ nghiên cứu đặt ra, chúng tơi tiến hành nghiên cứu tổng quan về q trình nghiên cứu về quản lý hoạt động chăm sóc, ni dưỡng trẻ ở trường MN, nghiên cứu những khái niệm công cụ như: quản lý, quản lý GDMN, hoạt động CSND trẻ MN.

Từ cơ sở lý luận ở trên, chúng tôi tiếp cận biện pháp quản lý hoạt động ni dưỡng chăm sóc trẻ ở trường MN theo chức năng quản lý, đó là:

Xây dựng kế hoạch quản lý nhà trường trong từng năm học với các chỉ tiêu cụ thể, nội dung thực hiện, biện pháp thực hiện, điều kiện thực hiện, thời gian thực hiện và kết quả đạt được.

Tổ chức thực hiện các hoạt động quản lý nhằm nắm sát sao tình hình chăm sóc, ni dưỡng trẻ MN ở suốt cả ngày: Từ khâu giao nhận thực phẩm, sơ chế, chế biến món ăn ở nhà bếp, đến khi thức ăn được chuyển lên các lớp đảm bảo thực hiện đúng quy trình tổ chức giờ ăn.

Kiểm tra và đánh giá chất lượng thực hiện hoạt động chăm sóc, ni dưỡng trẻ ở trường MN, để có căn cứ điều chỉnh những gì chưa phù hợp. Đồng thời kiểm tra đánh giá việc thực hiện chăm sóc sức khỏe ban đầu cho trẻ còn làm cơ sở để xây dựng kế hoạch năm sau.

Để nâng cao chất lượng chăm sóc, ni dưỡng, một trong những việc làm cần thiết hiện nay là đổi mới công tác quản lý. Muốn chấn chỉnh và đổi mới quản lý cần quan tâm đúng mức đến công tác bồi dưỡng đội ngũ CBQL trước hết để học thấu hiểu và triển khai nhiệm vụ trong thực tiễn, tiếp đó là đội ngũ GVđặc biệt là bồi dưỡng cho đội ngũ nuôi dưỡng. Những người trực tiếp thực hiện việc chăm sóc, ni dưỡng, họ khơng thể làm việc chỉ bằng kinh nghiệm

mà cần phải bồi dưỡng, cập nhật những kiến thức, kĩ năng thực hành cần thiết để có thể hồn thành nhiệm vụ đựơc giao.

Quản lý trường MN có nhiều đặc trưng khác với quản lý các loại hình nhà trường khác. Một mặt bậc học MN là bậc học tự nguyện, nhà trường MN có nhiệm vụ kép. Mặt khác, 100% GV là nữ, do đó người quản lý trường MN có nhiều nhiệm vụ rất khó khăn. Nhà quản lý khơng chỉ cần có trình độ chun mơn giỏi mà phải cịn có khả năng quản lý tốt mọi hoạt động trong nhà trường.

Một trong những nội dung trọng tâm trong quản lý trường MN là quản lý hoạt động chăm sóc,ni dưỡng. Bên cạnh đó cịn có các nội dung quản lý tài chính, xây dựng tập thể sư phạm vững mạnh. Đây là cơ sở để xác định các nội dung cần bồi dưỡng cho GV, NV trường MN. Đồng thời cũng là cơ sở để xác định, lựa chọn các phương pháp quản lý cơng tác chăm sóc, ni dưỡng thích hợp,nhằm nâng cao hiệu quả chăm sóc, ni dưỡng trẻ MN.

Cơng tác quản lý cơng tác chăm sóc, ni dưỡng khơng thể sử dụng một biện pháp mà phải sử dụng tổ hợp nhiều biện pháp, biện pháp phải được sắp xếp theo một hệ thống đảm bảo tính logic, có quan hệ chặt chẽ với nhau, bổ sung cho nhau nhằm thực hiện mục tiêu.

Việc xác định các biện pháp quản lý cơng tác chăm sóc, ni dưỡng phải đảm bảo tính khoa học, tính hệ thống, tính khả thi phù hợp với chức năng, nhiệm vụ, tăng cường hiệu lực quản lý và nâng cao chất lượng chăm sóc, ni dưỡng trẻ MN.

1.2. Tiếp theo khi phân tích thực trạng quản lý hoạt động CSND của nhà trường trong bối cảnh hiện nay chúng tôi phải thực hiện điều tra, khảo sát dưới các hình thức: phiếu hỏi, phỏng vấn... Từ đó đánh giá khá đầy đủ, sâu sắc về thực trạng quản lý hoạt động CSND. CBQL chuyên môn nhà trường đã có sự nỗ lực trong việc QL hoạt động CSND, đã XD được hệ thống các biện pháp quản lý hoạt động CSND trẻ MN, tuy nhiên vẫn còn một số hạn chế cần khắc phục: đội ngũ chưa đồng đều về trình độ chun mơn, năng lực, kỹ năng trong hoạt động CSND trẻ MN, công tác kiểm tra đánh giá chất lượng CSND , công tác tuyên truyền phối hợp với phụ huynh học sinh chưa thực hiện hiệu quả. Tỉ lệ trẻ

SDD chưa giảm đáng kể, trong khi đó tỷ lệ trẻ thừa cân, béo phì có nguy cơ gia tăng. Việc chăm lo đời sống, thực hiện chế độ chính sách cần được tiếp tục tham mưu và cải thiện hơn nữa.

1.3. Từ cơ sở lý luận và thực tiễn khảo sát việc quản lý hoạt động CSND trong trường mầm non Hoa Hồng, luận văn đã đề xuất biện pháp cụ thể nhằm nâng cao hiệu quả QL hoạt động CSND. Sau khi đưa ra các biện pháp chúng tôi tiến hành khảo nghiệm và thu được kết quả tốt về tính cần thiết và tính khả thi, giúp nâng cao hiệu quả quản lý trong giai đoạn hiện nay.

2. Khuyến nghị

2.1. Đối với Sở GD&ĐT thành phố Hà Nội.

Sở Giáo dục và đào tạo Hà Nội cần có giải pháp thực hiện chế độ đãi ngộ

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) quản lý hoạt động chăm sóc, nuôi dưỡng trẻ tại trường mầm non hoa hồng, quận đống đa, hà nội trong bối cảnh hiện nay (Trang 71)