2.3. Phân tích các yếu tố tài chính
2.3.1. Phân tích các chỉ số tài chính
38
Bảng 2.1. Bảng cân đối kế toán giai đoạn 2019-2021
Chỉ tiêu Cân đối ế toán
Năm 2021 Năm 2020 Năm 2019
Chênh ệch Chênh ệch
Giá t ị % Giá t ị % Giá t ị % Tương
đối Tuyệt đối Tương đối Tuyệt đối TÀI SẢN NGẮN HẠN 2.769.619 46,48 1.738.808 36,07 2.199.502 43,26 -460.694 -20,95 1.030.811 59,28 Tiền và các khoản tương đương tiền 1.046.137 17,56 691.648 14,35 702.832 13,82 -11.184 -1,59 354.489 51,25 Tiền 329.478 5,53 24.838 0,52 321.886 6,33 -297.048 -92,28 304.640 1.226,51 Các khoản tương đương tiền 716.660 12,03 443.268 9,20 380.946 7,49 62.322 16,36 273.392 61,68
Đầu tư tài chính
ngắn hạn 382.826 6,42 15.205 0,32 10.205 0,20 5.000 49,00 367.621 2.417,76 Chứng khoán kinh doanh 205 0,00 205 0,00 205 0,00 0 0 0 0,00 Các khoản phải thu ngắn hạn 641.397 10,76 569.628 11,82 702.491 13,82 -132.863 -18,91 71.769 12,60 Phải thu ngắn hạn của khách hàng 487.287 8,18 402.701 8,35 570.312 11,22 -167.611 -29,39 84.586 21,00 Trả trước cho 67.040 1,13 94.787 1,97 55.476 1,09 39.311 70,86 -27.747 -29,27
39
Chỉ tiêu Cân đối ế toán
Năm 2021 Năm 2020 Năm 2019
Chênh ệch Chênh ệch
Giá t ị % Giá t ị % Giá t ị % Tương
đối Tuyệt đối Tương đối Tuyệt đối
người bán ngắn hạn Phải thu ngắn hạn khác 87.590 1,47 7.266 0,15 76.703 1,51 -69.437 -90,53 80.324 1.105,48 Dự phịng phải thu ngắn hạn khó địi -520 -0,01 -520 -0,01 0,00 -520 0 0,00 Hàng tồn kho 667.463 11,20 434.231 9,01 76.001 1,49 358.230 471,35 233.232 53,71 Tài sản ngắn hạn khác 31.796 0,53 28.096 0,58 23.964 0,47 4.132 17,24 3.700 13,17 Chi phí trả trước ngắn hạn 24.990 0,42 22.914 0,48 5.689 0,11 17.225 302,78 2.076 9,06 Thuế GTGT được khấu trừ 6.768 0,11 5.035 0,10 18.254 0,36 -13.219 -72,42 1.733 34,42 Thuế và các khoản khác phải thu của nhà nước 37 0,00 147 0,00 21 0,00 126 600,00 -110 -74,83 TÀI SẢN DÀI HẠN 3.189.473 53,52 3.081.629 63,93 2.884.747 56,74 196.882 6,82 107.844 3,50
40
Chỉ tiêu Cân đối ế toán
Năm 2021 Năm 2020 Năm 2019
Chênh ệch Chênh ệch
Giá t ị % Giá t ị % Giá t ị % Tương
đối Tuyệt đối Tương đối Tuyệt đối
Các khoản phải
thu dài hạn 43.011 0,72 41.216 0,86 39.526 0,78 1.690 4,28 1.795 4,36
Phải thu về cho
vay dài hạn 43.011 0,72 41.216 0,86 39.526 0,78 1.690 4,28 1.795 4,36 Tài sản cố định 2.431.251 40,80 2.241.111 46,49 2.291.771 45,08 -50.660 -2,21 190.140 8,48 Tài sản cố định hữu hình 2.430.381 40,78 2.239.878 46,47 2.290.380 45,05 -50.502 -2,20 190.503 8,51 Giá trị hao mòn lũy kế -770.856 -12,94 -659.141 -13,67 -525.642 -10,34 -133.499 25,40 -111.715 16,95 Tài sản cố định vơ hình 871 0,01 1.233 0,03 1.391 0,03 -158 -11,36 -362 -29,36 Giá trị hao mòn lũy kế -1.398 -0,02 -1.036 -0,02 -598 -0,01 -438 73,24 -362 34,94 Tài sản dở dang dài hạn 619.690 10,40 727.297 15,09 449.697 8,84 277.600 61,73 -107.607 -14,80
Đầu tư tài chính
dài hạn 3.359 0,06 10.359 0,21 11.739 0,23 -1.380 -11,76 -7.000 -67,57
Đầu tư góp vốn
41
Chỉ tiêu Cân đối ế toán
Năm 2021 Năm 2020 Năm 2019
Chênh ệch Chênh ệch
Giá t ị % Giá t ị % Giá t ị % Tương
đối Tuyệt đối Tương đối Tuyệt đối
Tài sản dài hạn
khác 92.162 1,55 61.647 1,28 92.015 1,81 -30.368 -33,00 3.0515 49,50
Chi phí trả trước
dài hạn 52.066 0,87 22.642 0,47 46.581 0,92 -23.939 -51,39 29.424 129,95
Tài sản thuế thu
nhập hoãn lại 40.096 0,67 39.005 0,81 45.434 0,89 -6.429 -14,15 1.091 2,80
TỔNG CỘNG
42
Hình 2.5. Bảng cân đối kế toán giai đoạn 2017-2021
Từ Bảng 2.1 và Hình 2.10 có thể dễ dàng nhận thấy rằng tại công ty cổ phần Đạt Phương, chỉ tiêu Tài sản có sự tăng trưởng đều trong năm 2017 – 2019. Đến năm 2020 do ảnh hưởng của dịch Covid -19 cả nước giãn cách xã hội nên mọi lĩnh vực đóng băng khiến doanh nghiệp khơng tạo ra doanh thu làm tài sản bị chững lại. Đáng chú ý sang 2021 là bước đột phá của doanh nghiệp với lợi nhuận tăng vọt kéo theo tài sản cũng tăng lên đột biến. Bên cạnh đó, một đặc điểm đáng chú ý khác chính là TSNH chiếm một tỉ trọng lớn hơn rất nhiều so với TSDH trong cơ cấu Tổng tài sản.
Thứ nhất, về sự th y đổi cơ cấu tài sản của cơng ty:
Nhìn chung TSDH và TSNH có tỷ trọng cơ cấu Tổng tài sản của công ty DPG không chênh lệch quá nhiều. Nổi bật năm 2020 tài sản dài hạn tăng nhẹ trong cơ cấu do tài sản dở dang dài hạn tăng mạnh. Về tổng thể thì chỉ tiêu khơng chênh nhau không đáng kể, cụ thể:
Tài sản ngắn hạn:
Trong suốt cả 3 năm, chỉ tiêu này luôn chiếm một tỉ trọng nhỏ hơn ít so với TSDH, và tỷ trọng qua các năm không biến động nhiều. Vào năm 2019 TSNH chiếm 43.26%, năm 2020 chiếm 36.07% và năm 2021 chiếm 46.48%. Trong đó, những nhân tố gây tác động mạnh nhất đến TSNH cũng như Tổng tài sản chính là Tiền và các khoản tương đương tiền, Các khoản phải thu ngắn hạn và HTK.
43
Đối với Các khoản phải thu ngắn hạn của khách hàng, vào năm 2019 và 2021 đang giảm dần lần lượt là 13.82%, 11.82% và 10.76% trên Tổng tài sản. Đây là một tín hiệu tích cực thể hiện cho việc doanh nghiệp có thêm nguồn vốn để tái đầu tư các dự án mới. Năm 2021 do ảnh hưởng của đại dịch Covid – 19 việc kinh doanh của doanh nghiệp bị khó khăn nên đã dùng tiền để đầu tư tài chính ngắn hạn trong thời điểm giãn cách xã hội ( khoản đầu tư ngắn hạn hơn 2.417 lần so với năm 2020 ) đánh dấu sự tăng đột biến làm cho tài sản ngắn hạn tăng mạnh so với năm 2020.
Đối với hàng tồn kho, năm 2019 là năm có lượng hàng tồn kho thấp nhất do công ty mở bán các dự án bất động sản Võng Nhi từ đó kiến làm lợi nhuận sau thuế tăng đột biến (39.97% so với năm trước) và kéo theo đó là thuế giá trị gia tăng được khấu trừ tăng lên, từ đó khiến các khoản phải thu ngắn hạn lên cao nhất trong 3 năm. Tuy nhiên, việc mở bán các bất động hiện có giúp cơng ty có thêm nguồn vốn để mở mua các bất động sản mới làm hàng tồn kho của doanh nghiệp tăng mạnh trong năm 2020 và 2021 lần lượt là 9.01% và 11.20%.
Tiền và các khoản tương đương tiền năm 2020 thấp nhất so với năm 2019 và 2021 vì hiện tại đang đầu tư vào dự án Thủy điện Sơn Trà 1C đầu tư khoảng 240 tỷ và các dự án khác. Do đó chi phí trả trước ngắn hạn từ 2020 tăng mạnh ( 302,78% ). Sau khi mở bán các dự án bất động sản công ty tiếp tục đầu tư vào cơ sở hạ tầng.
Tài sản dài hạn:
Chỉ tiêu này chiếm một tỉ trọng lớn hơn trong Tổng tài sản khi so sánh với TSNH. Vào năm 2020, TSDH tăng mạnh chiếm 63.93% và trở nên khá ổn định tại mốc 56.74% – 53.52% vào năm 2019 – 2021. Mặc dù có sự giảm nhẹ trong cơ cấu của TSDH vào năm 2019 – 2021. Nguyên nhân tài sản dài hạn luôn chiếm tỷ trọng cao hơn so với tài sản ngắn hạn là bởi vì các sản phẩm của DPG là các dự án thủy điện, cầu đường và các bất động sản đòi hỏi sự phức tạp trong vận hành nên phải có các trang thiết bị hiện đại, tiên tiến để đáp ứng được như cầu. Do vậy doanh nghiệp phải đầu tư về trang thiết bị dài hạn hiện đại. Bên cạnh đó, phần lớn số tiền chi cho TSDH được dùng để đầu tư vào Tài sản cố định, mà cụ thể hơn là tài sản cố định hữu hình khi nhân tố này gần như chiếm tỷ trọng rất lớn trên TSDH. Đây là một điều dễ hiểu bởi vì DPG là một DN cốt lõi là xây dựng, chính vì vậy việc đầu tư vào
44
máy móc, thiết bị hữu hình để có thể duy trì hoạt động thường ngày từ đó tạo ra các tài sản cố định hữu hình như thủy điện.
Thứ hai, về biến động tài sản:
Vào năm 2019, tổng tài sản của công ty đạt 221 triệu USD. Trong năm tiếp theo, chỉ tiêu này giảm sút 202 triệu USD do ảnh hưởng của đại dịch Covid -19 khiến cho doanh nghiệp bị hạn chế trong hoạt động buôn bán, xây dựng. Đến năm 2021, xã hội quay lại hoạt động kinh doanh và doanh nghiệp tiếp tục mở bán các dự án bất động sản làm tổng tài sản tăng đột biến đạt 260 triệu USD (tăng 23.62%).
2.3.1.2. Cơ cấu và biến động nguồn vốn
Nguồn vốn được hiểu là những quan hệ tài chính mà thơng qua đó, DN có thể khai thác hay huy động một số tiền nhất định để đầu tư tài sản. Nói cách khác, nguồn vốn cho biết tài sản của DN là do đâu mà có, từ đó có những trách nhiệm kinh tế, pháp lí đối với những loại tài sản đó.
Thơng qua biểu đồ 2.1 và bảng 2.2 thể hiện chỉ tiêu Nguồn vốn của công ty cổ phần Đạt Phương giai đoạn 2019 – 2021 dưới đây, ta nhận thấy rằng: Tổng nguồn vốn tăng mạnh qua các năm, mặc dù năm 2020 do ảnh hưởng của đại dịch nhưng doanh nghiệp vẫn quản trị tốt làm vốn chủ sở hữu tăng lên và nợ phải trả giảm đi. Nhìn chung cơng ty có mức tăng trưởng tốt qua các năm.
Biểu đồ 2.1. Cơ cấu nguồn vốn
0 1000000 2000000 3000000 4000000 5000000 6000000 Năm 2021
Năm 2020 Năm 2019
45
Bảng 2.2. Bảng cân đối kế tốn cơng ty DPG giai đoạn 2019-2021 (chỉ tiêu Nguồn vốn)
NỢ PHẢI TRẢ 4.176.513 70,09 3.414.104 70,83 3.847.582 75,68 -433.478 -11,27 762.409 22,33 Nợ ngắn hạn 2.430.221 40,78 1.862.846 38,64 1.915.227 37,67 -52.381 -2,73 567.375 30,46 Nợ dài hạn 1.746.292 29,30 1.551.258 32,18 1.932.355 38,01 -381.097 -19,72 195.034 12,57 Dự phòng phải trả dài hạn 684 0,01 684 0,01 684 0,01 0 0,00 0 0,00 VỐN CHỦ SỞ HỮU 1.782.579 29,91 1.406.333 29,17 1.236.667 24,32 169.666 13,72 376.246 26,75 Thặng dư vốn cổ phần -19.423 -0,33 49.341 1,02 49.341 0,97 0 0,00 -68.764 -139,36
Quỹ đầu tư phát
triển 46.986 0,79 46.986 0,97 46.986 0,92 0 0,00 0 0,00
Lợi nhuận sau thuế chưa phân phối
699.566 11,74 494.301 10,25 349.212 6,87 145.089 41,55 205.265 41,53
TỔNG CỘNG
46
Về tình hình cơ cấu Nguồn vốn của cơng ty:
Khác với khoảng cách chênh lệch quá lớn giữa TSNH và TSDH, chỉ tiêu NPT luôn được giữ ở mức ~71% - 29% và 75.68% - 24.32% cho vốn CSH trên tổng Nguồn vốn - một tỉ lệ được xem là chênh lệch khá nhiều. Điều này có nghĩa rằng Nguồn vốn của doanh nghiệp chủ yếu đến từ nguồn đi nợ đi vay.
Đối với nợ phải trả
Năm 2021 là năm có chỉ số nợ phải trả cao nhất (cao hơn so với năm trước 22.33%) nhưng lại chiếm tỷ trọng tổng nguồn vốn nhỏ nhất (70.09%). Nguyên nhân là do nợ phải trả của doanh nghiệp tăng cao là do trong bối cảnh khó khăn do cơn đại dịch Covid-19 hoành hành, việc doanh nghiệp đi vay là điều dễ hiểu. Doanh nghiệp vay để đảm bảo ổn định hoạt động khi mà doanh thu liên tục “bay hơi”, các chi phí lại tăng một cách chóng mặt. Bên cạnh đó, doanh nghiệp huy động vốn vay để mở rộng hoạt động kinh doanh như giải phóng mặt bằng, thu hồi đất và triển khai các cơng trình xây dựng... Còn tỷ trọng nợ phải phải trả cao là do tính chất ngành xây dựng và bất động sản vì ngành này gặp rất nhiều khó khăn với các khoản phải thu ( thu được thì cần một khoảng thời gian dài ) làm doanh nghiệp khơng có doanh thu từ đó phải đi vay nợ nhiều để phục vụ sản xuất kinh doanh.
Nhìn vào nợ phải trả ngắn hạn và dài hạn thể hiện công ty phân bổ nguồn nợ tỷ trọng khá cân đối trừ năm 2021 ảnh hưởng của đại dịch nên nợ ngắn hạn công ty tăng nên đột biến nhưng phần lớn là các khoản vay để thanh tốn cơng nợ với nhà cung cấp hay mua sắm thiết bị tại NHTMCP Đầu tư và Phát triển Việt Nam, NHTMCP Công Thương Việt Nam...
. Tổng thế cho thấy cơng ty đang có rủi ro về nợ ngắn hạn vì nó đang chiếm tỷ trong khá cao làm cho công ty bị áp lực từ các khoản vay ngắn hạn. Nguồn tiền vay để đầu tư điện (được phép vay vốn chủ 3: nợ 7) đây cũng là lý do DPG có mức nợ khá cao.
Đánh giá một cách tổng thể, mặc dù nợ nợ phải trả đang tăng dần nhưng so với tỷ trọng tổng nguồn vốn đang giảm dần và tài sản ngắn hạn tăng mạnh qua các năm đây là một tín hiệu tích cực cho thấy doanh nghiệp vẫn đang hoạt động có tốt.
47
Đối với vốn chủ sở hữu
Khơng giống NPT, chỉ tiêu vốn CSH chiếm một tỉ trọng kém hơn trong Tổng nguồn vốn và luôn ở mức trên 30%, cao nhất là vào năm 2021 khi chếm 29.91% và thấp nhất là vào năm 2019 chiếm 24.32%.
Nhân tố chiếm tỉ trọng cao nhất trong vốn CSH là LNST chưa phân phối, nhân tố này chiếm lần lượt các năm là 6.87%, 10.25% và 11.74% trong Tổng nguồn vốn . Điều này cho thấy rằng doanh nghiệp đã tăng trưởng tốt kể cả trong thời kì đại dịch Covid -19 diễn ra.
→ Sau khi tiến hành phân tích bảng CĐKT của DPG trong giai đoạn 2019 – 2021 ta thấy rằng, rủi ro lớn nhất chủ yếu đến từ dùng đòn bẩy cao.