2.3. Phân tích các yếu tố tài chính
2.3.3. Khả năng thanh tốn của Cơng ty trong ba năm
Bảng 2.4. Tỉ số thanh khoản của công ty cổ phần Đạt Phương giai đoạn 2019 – 2021
STT Chỉ tiêu Năm 2019 Năm 2020 Năm 2021
1 Tài sản ngắn hạn 2.199.502 1738808 2.769.619
2 Nợ ngắn hạn 2.430.221 1862846 2.430.221
3 Tiền và khoản tương
đương tiền 702.832 691648 1.046.137
4 Hàng tồn kho 76.001 434.231 667.463
5 Tỉ số thanh toán hiện hành
= (1)/(2) 0,905062544 0,933414786 1,139657258
6 Tí số thanh toán nhanh =
[(1)-(4)]/(2) 0,873789256 0,700313928 0,865006104
7 Tỉ số thanh toán hiện thời
= (3)/(2) 0,289204974 0,371285656 0,430469904
Nh n xét:
Từ bảng 2.4 ta thấy rằng:
Về tỉ số thanh tốn hiện hành:
Nhìn chung tỉ số thanh tốn hiện hành của công ty là vẫn chưa thực sự tốt khi 2 năm trước đó nợ ngắn hạn ln nhiều hơn TSNH (nhưng chỉ hơn ~9%) được coi là chấp nhận được vì khoản vay lớn đến từ việc sản xuất điện. Điều này cho thấy
53
rằng công ty cổ phần Đạt Phương sẽ gặp khó khăn đơi chút khi thanh toán các khoản Nợ ngắn hạn.
Mặc dù vậy, chỉ số này đang có dấu hiệu tích cực dần khi chỉ số tăng dần qua các năm. Cụ thể 2018 chỉ số tăng từ 0,9 lên 0,93 đặc biệt năm 2021 thì chỉ số này đã đạt mức tốt là 1,14 khi nợ ngắn hạn luôn được bảo đảm bởi nhiều hơn 1 đồng TSNH. Khi so với trung bình ngành xây dựng thì chỉ số này của Đạt Phương sẽ không được đánh giá cao.
Nguyên nhân cho sự tăng trong khả năng thanh khoản được xác định là bởi vì việc ngày càng nâng cao chất lượng của công tác quản trị, công ty khơng có các khoản nợ xấu cũng như khơng có các tài sản xấu ảnh hưởng đến kết quả kinh doanh từ đó giúp doanh thu cải thiện làm tổng tài sản doanh nghiệp tăng lên.
Việc gia tăng các khoản nợ ngắn hạn thay vì hồn tồn phụ thuộc vào vốn CSH để chi tiêu mua sắm tài sản cũng là một cách để duy trì hoạt động kinh doanh đồng thời tận dụng hiệu quả của địn bẩy tài chính. Và như đã phân tích, mặc dù việc gia tăng khoản nợ phải trả sẽ khó làm cho cơng ty cổ phần Đạt Phương rơi vào tình trạng mất khả năng thanh khoản khi mà các tỉ số thanh khoản cũng như dòng tiền từ hoạt động kinh doanh của DN là rất khả quan. Nếu DN biết sử dụng vốn vay đến từ các nguồn này thì một mặt, nó sẽ giúp thu nhập của DN có cơ hội tăng trưởng, mặt khác, chi phí lãi vay sẽ trở thành chi phí hợp lí được trừ ra khỏi thu nhập của DN trước khi tính thuế, giúp DN tiết kiệm một khoản thuế phải nộp, từ đó sử dụng địn bẩy tài chính hiệu quả.
Về tỉ số thanh tốn nhanh:
Khác với tỉ số thanh toán hiện thời, tỉ số thanh tốn nhanh chỉ bao gồm những tài sản có tính thanh khoản cao hơn, đồng nghĩa với việc HTK sẽ bị trừ khỏi TSNH khi xác định tỉ số này. Trong cả 3 năm, tỷ số này của công ty đều nhỏ hơn 1, cao nhất là 2019 và 2021 ~ 0,87 và thấp nhất năm 2020 là 0,7. Điều này chứng tỏ rằng cơng ty đang gặp khó khăn trong việc chi trả các khoản nợ trong ngắn hạn, khó gặp rủi ro mất khả năng thanh khoản.
Khi so sánh với mức bình quân ngành xây dựng thì tỉ số thanh toán nhanh của DN được đánh giá là khá thấp. Mặc dù chỉ số này qua cả ba năm khi so với trung
54
bình ngày thì có vẻ khiêm tốn hơn, tuy nhiên nó cũng đồng nghĩa với việc DN đang nắm giữ một lượng Tiền và các khoản tương đương tiền cũng như TSNH nhỏ hơn trung bình ngành chính vì vậy mà DN sẽ có các cơ hội đầu tư cũng như tiết kiệm được chi phí quản lí cho việc duy trì một lượng tiền lớn chứng minh bằng việc doanh nghiệp vẫn tạo ra khoản lợi nhuận tăng trưởng đều.
Về tỉ số thanh toán hiện thời:
Đây là một tỉ số đòi hỏi khắt khe hơn về tính thanh khoản so với 2 tỉ số trước khi mà nó chỉ tính đến Tiền mặt và các khoản tương đương tiền để xem xét khả năng đáp ứng nợ ngắn hạn. Qua cả 3 năm, nhìn chung đây là chỉ số tích cực tăng đều qua các năm lần lượt là 0,29, 0,37 và 0,43. Về lí thuyết, nếu chỉ số này thấp hơn 1 có nghĩa rằng DN đang khơng đảm bảo được các khoản nợ của mình và có thể sẽ mất khả năng thanh khoản nếu chỉ dùng Tiền và các khoản tương đương tiền để chi trả. Tuy nhiên trong thực tế, không một DN nào muốn duy trì tỉ số này bằng 1 hay lớn hơn 1 ngay cả khi họ có khả năng đó bởi vì nó đồng nghĩa với việc DN đang khơng sử dụng loại tài sản có tính thanh khoản cao này một cách có hiệu quả. DN hồn tồn có thể sử dụng số Tiền và các khoản tương đương tiền này để tạo ra doanh thu cao hơn, ví dụ như cho vay ngắn hạn thay vì chỉ dự trữ nó trong DN gây đọng vốn cũng như tốn nhiều chi phí quản lí.
→ Sau khi phân tích các tỉ số thể hiện khả năng thanh khoản của cơng ty DPG trong giai đoạn 2019 – 2021 thì ta thấy rằng, cơng ty có khả năng thanh khoản vẫn còn chưa tốt khi chưa đảm bảo được các khoản nợ ngắn hạn của mình bằng TSNH cũng như Tiền và các khoản tương đương tiền. Tuy nhiên DN qua các năm gần đây đã có sự cải thiện các chỉ số.
2.3.4. Phân tích các chỉ ti u đánh giá hiệu uả hoạt động Các chỉ ti u luân chuy n, uay v ng vốn
Về vòng quay Tổng tài sản:
Tỉ số này dùng để đo lường mức độ hiệu quả của việc sử dụng tài sản chung mà không biệt là Tài sản cố định hay Tài sản lưu động. Nhìn chung tỉ số này của cơng ty DPG cũng có chiều hướng tích cực, thấp nhất là năm 2019 là 0,366 vòng kế tiếp là năm 2020 đạt 0,42 vòng và cao nhất là năm 2021 đạt 0,52 vòng. Đây là xu hướng giống với Vòng quay TSCĐ. Với việc Tổng tài sản của công ty DPG vào
55
năm 2020 là thấp nhất trong cả 3 năm đạt 4.800 tỷ VNĐ nhưng doanh thu qua các năm vẫn tăng trưởng mạnh khiến cho Vòng quay tổng tài sản tăng mạnh.
Bảng 2.5. Các tỉ số thể hiện hiệu quả quản lí tài sản tại cơng ty DPG giai đoạn
2019 – 2021
STT Chỉ tiêu Năm 2021 Năm 2020 Năm 2019
1 Doanh thu bán hàng 2.545.456 2.118.336 1.973.183
2 Giá vốn hàng bán 1.670.699 1.524.079 1.411.723
3 Bình quân hàng tồn kho 495.500 597.000 503.500
4 Bình quân khoản phải
thu 601.000 636.000 723.000 5 Bình quân tài sản cố định 2.345.000 2.266.000 2.334.000 6 Bình quân tổng tài sản 4.865.000 4.952.000 5.385.000 7 Vòng quay hàng tồn kho = (2)/(3) 3,371743693 2,552896147 2,803819265
8 Thời gian lưu kho bình
quân = 365/(7) 108,2525937 142,974872 130,1795749
9 Vòng quay khoản phải
thu = (1)/(4) 4,23536772 3,330716981 2,729160443
10 Kì thu tiền bình quân =
365/(9) 86,1790579 109,5860147 133,740763 11 Vòng quay tài sản cố định =(1)/(5) 1,085482303 0,934834951 0,845408312 12 Vòng quay tổng tài sản = (1)/(6) 0,523218088 0,427773829 0,366422098 Về hàng tồn kho:
Vào năm 2019, HTK của DN quay tổng cộng 3,37 vịng để có thể tạo ra doanh thu và trung bình HTK mất khoảng 108,25 ngày để có thể bán hết. Vịng quay HTK giảm mạnh xuống còn 2,55 vòng trong 1 năm - thấp nhất trong cả 3 năm đồng thời thời gian lưu kho cũng là lớn nhất là 142,9 ngày thì mới có thể xử lý hết. Mặc dù năm 2021, vịng quay HTK và thời gian lưu kho có dấu hiệu khả quan hơn năm
56
2020, lần lượt đạt 2,8 vịng và 130,2 ngày tuy nhiên vẫn khơng thể đạt đến mức như năm 2019.
Mặc dù có sự tăng lên đáng kể về GVHB tuy nhiên trong giai đoạn phân tích, vịng quay HTK lại giảm xuống, đặc biệt là vào năm 2020 chịu ảnh hưởng nặng nề của dịch Covid -19 mọi hoạt động bị đóng băng làm cho doanh nghiệp khơng bán được hàng làm cho vòng quay tài sản giảm mạnh. Mặc dù việc tăng lên về HTK sẽ giúp DN đáp ứng được kịp thời các đơn hàng tuy nhiên nó cũng là nguyên nhân làm ứ đọng vốn đồng thời gây ra nhiều chi phí tổn thất cho DN, chính vì vậy mà DN nên tính tốn để duy trì một lượng HTK hợp lí.
Về vịng quay khoản phải thu:
Vịng quay khoản phải thu tại công ty cổ phần Đạt Phương đạt cao nhất vào năm 2021 là 4,23 vịng và kế theo đó vào năm 2020 là 3,33 vòng, tuy nhiên vào năm 2019 thì con số này chỉ đạt 2,73 vịng. Từ đó ta có thể suy ra được vào năm 2021, DN chỉ mất 86,17 ngày để thu hết các khoản phải thu, trong khi con số này vào năm 2020 là 109 ngày và 134 ngày vào năm 2019.
Nhìn chung khoản phải thu của doanh nghiệp đang tốt dần lên theo từng năm. Nguyên nhân đến từ việc doanh thu công ty tăng trưởng tốt ( đặc biệt năm 2021 tăng 20.16% ) và khoản phải thu cơng ty đang ít dần đi. Từ đó có thể thấy rằng công tác thu hồi tiền từ khách hàng tốt thuận lợi cho công việc tái đầu tư của công ty và công ty đang vận hàng hết sức hiệu quả.
Về vòng quay tài sản cố định:
Vòng quay tài sản cố định của DPG qua 3 năm nhìn chung đang chuyển biến tốt dần lên, cao nhất là vào năm 2021 đạt 1,08 vòng và thấp nhất là năm 2019 0.84 vịng. Năm 2020 có sự sụt giảm nhẹ tài sản cố định so với 2 năm liền kề nhưng doanh thu tốt nên chỉ số đang đi theo hướng tích cực nhưng so với ngành thì đây một con số khiêm tốn.
Về tỉ số vòng quay hàng tổn kho và vòng quay tổng tài sản so với nhóm ngành thì cơng ty đang ở mức khiêm tốn. Cịn các chỉ số cịn lại thì nhìn chung đã được cải thiện qua từng năm, chỉ có năm 2020 thời gian lưu kho tăng lên do ảnh hưởng của đại dịch covid nên việc tăng thời gian là điều khó tránh khỏi.
57
2.3.5. Phân tích khả năng trả nợ vay
Bảng 2.6. Các tỉ số thể khả năng trả nợ tại công ty DPG giai đoạn 2019 – 2021
Các chỉ tiêu 2021 2020 2019 Tổng tài sản 5.959.093 4.820.437 5.084.249 Nợ phải trả 4.176.513 3.414.104 3.847.582 Tài sản ngắn hạn 2.769.619 1.738.808 2.199.502 Hàng tồn kho 667.463 434.231 760.010 Nợ ngắn hạn 2.430.221 1.862.846 1.915.227
Tỉ số khả năng thanh toán tổng quát 1,426810595 1,411918618 1,321414073
Tỉ số khả năng thanh toán hiện thời 1,139657258 0,933414786 1,148428881
Hệ số thanh toán nhanh 0,865006104 0,700313928 0,751603857
Về tỉ số thanh tốn tổng qt:
Thơng qua bảng số liệu phân tích, ta có thể thấy hệ số khả năng thanh toán tổng quát 3 năm ở mức ổn, Nợ phải trả luôn được đảm bảo bởi nhiều hơn 1 đồng tài sản. Điều này cho thấy rằng công ty DPG sẽ hoàn toàn đáp ứng được các khoản nợ tới hạn.
Nhìn chung về cơng ty sau 3 năm cơng ty đang dần cải thiện về tài sản. Cụ thể năm 2019 là 1,32 thì năm 2020 có sự tăng mạnh về tổng tài sản do công ty đầu tư vào tài sản cố định nên khả năng thanh toán tổng quát đạt 1,41 và tăng nhẹ vào năm 2021 đạt ~1,43. Khi so sánh với trung bình ngành thì DPG hiện đang ở mức thấp.
Về tỉ số khả năng th nh toán hiện thời:
Chi tiết vào khả năng thanh tốn hiện thời của cơng ty hầu như lớn hơn 1, chỉ riêng có năm 2020 nhỏ hơn 1 do tài sản ngắn hạn giảm mạnh nguyên nhân chính do lượng tiền, phải thu khách hàng và hàng tồn kho giảm mạnh. Nhưng sang đến năm 2021 tài sản ngắn hạn công ty tăng mạnh ( tăng 59% so với năm ngối ) điều này có nghĩa là họ có khả năng thanh tốn các khoản nợ ngắn hạn. Từ 2020 tỷ lệ thanh toán hiện hành của công ty tăng cao tương đương với tài sản ngắn hạn cao là tín hiệu cho thấy dịng tiền đang đến, vì vậy, bây giờ có thể là lúc để xem xét các lựa chọn để tăng trưởng.
58
Về lí thuyết, nếu chỉ số này thấp hơn 1 có nghĩa rằng DN đang khơng đảm bảo được các khoản nợ của mình và có thể sẽ mất khả năng thanh khoản nếu chỉ dùng Tiền và các khoản tương đương tiền để chi trả. Tuy nhiên trong thực tế, khơng một DN nào muốn duy trì tỉ số này bằng 1 hay lớn hơn 1 ngay cả khi họ có khả năng đó bởi vì nó đồng nghĩa với việc DN đang không sử dụng loại tài sản có tính thanh khoản cao này một cách có hiệu quả. DN hồn tồn có thể sử dụng số Tiền và các khoản tương đương tiền này để tạo ra doanh thu cao hơn, ví dụ như cho vay ngắn hạn thay vì chỉ dự trữ nó trong DN gây đọng vốn cũng như tốn nhiều chi phí quản lí.
Về tỉ số thanh tốn nhanh
Khác với tỉ số thanh toán hiện thời, tỉ số thanh tốn nhanh chỉ bao gồm những tài sản có tính thanh khoản cao hơn, đồng nghĩa với việc HTK sẽ bị trừ khỏi TSNH khi xác định tỉ số này. Trong cả 3 năm, tỉ số này của công ty đều trong khoảng 0,5- 1,0 cao nhất vào năm 2021 là 0,86, thấp nhất là vào năm 2020 chỉ đạt 0,7 và năm 2019 thì đạt 0,75. Điều này chứng tỏ rằng công ty đáp ứng được việc chi trả các khoản nợ trong ngắn hạn, khó gặp rủi ro mất khả năng thanh khoản.
Từ những chỉ số cơ bản trên, cơng ty trong những năm gần đây vẫn duy trì phong độ ổn định, vẫn có khả năng thanh tốn các khoản nợ ngắn hạn cũng như dài hạn. Tuy nhiên, tất cả các tỉ số đều thể hiện việc chậm trễ trong thanh tốn các khoản nợ có thể gây ra các vấn đề nghiêm trọng cho công ty. Do đó, việc duy trì một tỷ lệ thanh khoản và thanh toán phù hợp là việc vô cùng cần thiết để giữ vững sức khỏe tài chính.
2.3.6. So sánh các chỉ số tài chính của DPG với doanh nghiệp cùng ngành
Các chỉ tiêu sinh lời là chỉ tiêu tổng hợp đánh giá hiệu quả tài chính của DPG, đây là một trong những nhóm chỉ số phản ánh kết quả kinh doanh quan trọng nhất.
Bảng 2.7. Một số chỉ số đánh giá khả năng sinh lời của DPG
STT Chỉ tiêu 2019 2020 2021
1 Sức sinh lời của vốn chủ sở hữu
(ROE)
15,65 13,87 19,19
2 Sức sinh lời của tổng tài sản (ROA) 3,81 4,05 5,75
59
Nhìn vào bảng thấy chỉ số ROE của cơng ty cổ phần Đạt Phương nhìn chung qua các năm đều ở mức tốt chứng tỏ công ty sử dụng vốn khá hiệu quả. Ngoài ra chỉ số cũng thể hiện cơng ty này có nhiều lợi thế cạnh tranh của doanh nghiệp vì những doanh nghiệp có năng lực cạnh tranh, lợi thế cạnh tranh cao, hay độc quyền thường có chỉ số ROE rất cao. Với tính chất ngành nghề xây dựng thì đây là một mức khá cao so với ngành.
Năm 2020 do ảnh hưởng bởi giãn cách xã hội nên khơng thể duy trì việc hoạt động của cơng ty khiến ROE có phần xụt giảm so với năm trước nhưng không đáng kể thể hiện lãnh đạo đã có những chỉ đạo hợp lý trong bối cảnh khó khăn. Đến năm 2021 là bước tăng trưởng đột phá của công ty từ mức ROE 15,65% lên 19.19%.
Chỉ số OA cũng có nét tương đồng với chỉ số O do năm 2020 ảnh hưởng bởi dịch covid nhưng mức giảm gần như không thay đổi so với năm trước. Nhưng sang đến năm 2021 chỉ số tăng mạnh 61,1% so với năm trước do công ty mở bán dự án bất động sản. Nếu so sánh chỉ số này so với nhóm ngành thì DPG đang một chỉ số ROA rất ấn tượng.
Nhìn chung chỉ số ROA của công ty CP Đạt Phương có mức tăng đều qua các năm cho thấy công ty đang sử dụng tài sản tốt dần nên.
Cuối cùng là chỉ số OS, qua các năm chỉ số đều > 10% thể hiện công ty vững mạnh vì có khả năng sinh lời từ doanh thu lớn. Mặt khác cho thấy doanh