Chương 1 : Giới thiệu một số tiếp cận cơ bản trong lý luận dạy học
1.4. Nội dung của tiếp cận HT và ĐK trong dạy học
1.4.2.2. Dạy và học theo lý thuyết điềukhiển [x]
Khái niệm "dạy" theo quan niệm điều khiển: là quá trình điều khiển hoạt động nhận thức đối với ngƣời học. Là sự điều khiển tối ƣu quá trình ngƣời học chiếm lĩnh nội dung học. Nhƣ vậy ĐK sƣ phạm ở đây đƣợc hiểu nhƣ là quá trình tổ chức các HĐ của ngƣời dạy theo một quy trình có logic
xác định và ngƣời học theo logic nhận thức ở đây ngƣời học đƣợc hƣớng dẫn, định hƣớng tƣ duy để hoạt động DH vận hành tới đích mong muốn.
Khái niệm "học" theo quan điểm ĐK: là một quá trình thu thập, xử lý và sử dụng thơng tin. Q trình điều khiển trong DH có thể thể hiện gồm các bƣớc nhƣ sau:
Đầu tiên là quá trình thu thập, đánh giá, sàng lọc, hệ thống lại thông tin của GV (đây là NDDH) và từ NDDH này GV phát "lệnh" - tín hiệu..
Trải qua Fhọc của học sinh (hoạt động nhận thức) bao gồm: Tri thức Giác quan Bộ máy học Lƣu giữ, nhớ Biến thành của ngƣời học: (đây là ND DH biến thành ND học đƣợc).
Trải qua Fđánh giá = F tự đánh giá + Fđánh giá của thầy, bạn
(để HS có thể tự đánh giá GV phải chủ động đƣa ra các chuẩn kiến thức kỹ năng làm cơ sở cho sự tự đánh giá của HS) để xác nhận mức độ thu nhận thông tin.
Cuối cùng hình thành hệ thống tri thức và khả năng vận dụng của chính ngƣời học (thơng tin đƣợc đồng hóa, điều ứng).
Nhƣ vậy, khái niệm "học" theo quan điểm ĐK phải tuân theo Logic nhận thức, tuân theo quy tắc thu nhận thông tin. Khi nắm đƣợc bản chất của QT học bao gồm các HĐ nhƣ vậy thì trên quan điểm của ngƣời dạy phải tác động vào mỗi yếu tố nhƣ thế nào để thu đƣợc kết quả cao nhất.
NDDH Dạy: - Truyền đạt Học: - Lĩnh hội - Tự ĐK HĐ cộng tác
Hình 1.8 HĐDH theo quan điểm điều khiển học [x].
Vai trò của các mũi tên là các đƣờng dẫn "thông tin", các mũi tên hai chiều thể hiện sự tƣơng tác, giao thoa, trao đổi qua lại giữa các yếu tố. Rõ ràng ở đây GV là ngƣời ĐK, HS là đối tƣợng ĐK. HĐ sƣ phạm của GV và HS là công cụ ĐK, mức độ đạt đƣợc mục tiêu bài học là kết quả ĐK.
Có thể diễn đạt HĐDH theo ĐK nhƣ sau: GV là chủ thể ĐK, là ngƣời phát lệnh. HS hoạt động nhận thức "đúng qui tắc tƣ duy" dƣới sự ĐK sƣ phạm cũng phải "đúng qui tắc" của GV. Đồng thời GV và HS cùng điều chỉnh để HS đi đến đích (MT bài học) đã định. Cuối cùng là KT/ĐG xác nhận kết quả đạt đƣợc MTDH.
Dạy học nêu vấn đề cũng có thể coi là 1 ví dụ của PPDH theo tiếp cận ĐK. Trong đó phần nêu vấn đề của GV chính là phát tín hiệu (phát lệnh). GV hƣớng dẫn HS quá trình giải quyết vấn đề chính là điều khiển hoạt động nhận thức. GV vừa điều khiển HĐ học của HS vừa tự ĐK HĐ sƣ phạm của mình. HS vừa nhận lệnh lại vừa là chủ thể ĐK hoạt động học sao cho hiệu quả lĩnh hội và xử lý, sàng lọc thơng tin cao nhất. Trong q trình này, HĐ của GV và HS thƣờng xuyên tƣơng tác với nhau. Cuối cùng là củng cố và kiểm tra mức độ nắm vấn đề, từ đó kiểm chứng đƣợc kết quả của điều khiển. Công việc này sẽ cho một số phản hồi để điều chỉnh toàn bộ giai đoạn từ đầu.