Chương 1 : Giới thiệu một số tiếp cận cơ bản trong lý luận dạy học
3.2. Dạy học một số bài tập của chương tiếp cận điềukhiển
3.2.2. Cung cấp một số dữ kiện (đầu vào) để HS tư duy và tự lực giả
quyết
"Đầu vào" của quá trình dạy học BT dạng này phải bao gồm các yếu tố: mục tiêu của việc giải BT, nội dung BT, phƣơng tiện giải bài tập, trình độ kiến thức xuất phát của HS.
* Mục tiêu:
- Củng cố kiến thức về trọng tâm của vật rắn, qui tắc hợp lực song song cùng chiều.
- Rèn luyện kĩ năng vận dụng kiến thức vật lí và tóan học.
- Phát triển khả năng làm việc tự lực của HS, phát triển tƣ duy sáng tạo của HS. Ví dụ với bài xác định trọng tâm của bản mỏng trịn đồng chất bị kht, HS có thể tƣởng tƣợng coi bản đó đƣợc cấu tạo từ 2 phần:
+ Phần một: tồn bộ bản trịn đặc chƣa bị khoét với trọng lực P có điểm đặt tại tâm O hƣớng thẳng đứng xuống dƣới.
Đầu vào Quá trình Đầu ra
+ Phần hai: có trọng lực P1 đặt tại O1 nhƣng hƣớng thẳng đứng lên trên
(P =m.g, m là khối lƣợng của tồn bản khi khơng kht P1 =m1.g, m1 là khối lƣợng phần bị khoét).
Khi đó có thể dùng qui tắc hợp lực song song ngƣợc chiều để tìm trọng lực thật tác dụng lên bản cịn lại sau khi kht. Từ đó xác định trọng tâm.
Sự phát triển tƣ duy sáng tạo thể hiện ở chỗ HS biết phát hiện cách làm mới, cách nhìn mới cho kết quả nhanh hơn.
Nội dung BT: đƣợc phân làm hai yếu tố, đó là dữ kiện đã cho và ẩn số phải tìm. HS có thể xác định 2 yếu tố này thơng qua phần tóm tắt.
Phƣơng tiện và hình thức tổ chức tiết BT:
Phƣơng tiện chủ yếu là phƣơng tiện truyền thống và hình thức tổ chức có thể theo nhóm hoặc cả lớp tùy theo đặc điểm lớp.
Trình độ kiến thức xuất phát của HS phải đảm bảo:
Phát biểu đƣợc định nghĩa và đặc điểm trọng tâm của vật rắn.
Nhớ và vận dụng đƣợc nội dung và công thức qui tắc hợp lực song song cùng chiều (ngƣợc chiều).
Xác định đƣợc trọng tâm của các vật mỏng, phẳng, đồng chất. Thực hiện đƣợc một số phép toán đã học.