Chương 1 : Giới thiệu một số tiếp cận cơ bản trong lý luận dạy học
3.2. Dạy học một số bài tập của chương tiếp cận điềukhiển
3.2.1. Logic nhận thức của dạng BT xác định trọng tâm của vật rắn
Quá trình thu thập, xử lý, đánh giá, sàng lọc thông tin: bao gồm cả những kiến thức HS đẫ biết từ trƣớc (gọi là thông tin đã đƣợc lƣu giữ) và những vấn đề mà bài tập vừa đặt ra (thông tin nhận đƣợc từ bên ngoài). Những kiến thức đã biết từ trƣớc sẽ sử dụng khi giải quyết dạng BT này bao gồm: định nghĩa trọng tâm của vật rắn, qui tắc hợp lực song song cùng chiều - ngƣợc chiều, kiến thức tóan học… Và vấn đề mới mà bài tập đặt ra nhƣ: tìm trọng tâm của vật đƣợc cấu tạo từ một số phần có hình dạng khác nhau, vật bị khoét… (lúc này thông tin đang ở trạng thái không đồng nhất).
Khi nhận đƣợc đầy đủ thơng tin, HS phải tìm ra đƣợc mối liên hệ của vấn đề BT đặt ra với những gì mình đã biết (thơng qua bộ máy học). Đây chính là quá trình tự điều khiển hoạt động nhận thức của HS. Cũng chính trong q trình này, GV ln ln có mặt để hƣớng dẫn tác động kịp thời (điều khiển sƣ phạm) giúp HS xác định đƣợc các mối liên hệ bản chất sau:
Trọng tâm là điểm đặt của trọng lực. Vậy muốn tìm trọng tâm vật rắn ta phải tìm véctơ trọng lực của vật rắn đó.
Mọi véctơ trọng lực đều hƣớng thẳng đứng từ trên xuống, tức là song song cùng chiều. Vậy có thể tìm đƣợc trọng lực tác dụng lên vật rắn từ việc tìm tổng hợp của các véctơ trọng lực tác dụng lên từng phần theo qui tắc hợp lực song song cùng chiều.
Trong giai đoạn này GV phải theo dõi cũng nhƣ nắm chắc tiến trình điều khiển hoạt động nhận thức của HS để tổ chức cộng tác qua lại giữa ngƣời dạy và ngƣời học để lấy thông tin ngƣợc và kịp thời điều chỉnh sao cho hiệu quả đạt đƣợc là cao nhất.
Cuối cùng sau khi HS đã xác định đƣợc các mối quan hệ bản chất giữa các nguồn thông tin, chúng sẽ vận dụng vào thực hiện để cho kết quả giải bài tập.
Tuy nhiên, "đầu ra" của quá trình giải quyết BT xác định trọng tâm của vật rắn khơng chỉ là vị trí trọng tâm của vật rắn đó đã đƣợc định vị mà
nó cịn là một số hệ quả có thể rút ra đƣợc trong thực tiễn. Ví dụ: trọng tâm của con lật đật chắc chắn nằm ở vị trí thấp nhất, tức là đáy của nó vì trọng lƣợng chủ yếu tập trung ở chỗ này. Do đó con lật đật khơng bao giờ bị ngã. Hoặc là khi đi thuyền nan không nên đứng: Khi ngƣời đứng thì trọng tâm của hệ ngƣời + thuyền nan bị nâng lên cao (vì thuyền nan nhẹ nên trọng tâm của hệ nằm ở 1 điểm trên thân ngƣời) và thuyền sẽ dễ bị lật.
Nhƣ vậy logic nhận thức của dạng BT theo tiếp cận ĐK cũng tuân theo sơ đồ:
Hình 3.2. Sơ đồ điều khiển quá trình dạy học bài tập