Cụ thể hoá quan điểm trên cho việc xây dựng và luyện giải bà

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) xây dựng hệ thống bài tập chương cân bằng và chuyển động của vật rắn trong chương trình sách giáo khoa vật lý 10 trung học phổ thông theo tiếp cận hệ thống (Trang 43 - 47)

Chương 1 : Giới thiệu một số tiếp cận cơ bản trong lý luận dạy học

1.6. Soạn giảng theo quan điểm tiếp cận điềukhiển hệ thống

1.6.3. Cụ thể hoá quan điểm trên cho việc xây dựng và luyện giải bà

bài tập vật lý chương "Chuyển động và cân bằng của vật rắn".

Việc xây dựng bài tập cũng cần đƣợc bắt đầu bằng việc xác định mục tiêu của bài tập, trong đó có đầy đủ các bậc từ mục tiêu kiến thức (ôn tập, củng cố, đào sâu) cho đến mục tiêu tƣ duy và mục tiêu tình cảm, thái độ (chứng kiến những biểu hiện sinh động của hiện tƣợng cân bằng của vật rắn trong thực tế từ đó có thêm hứng thú và say mê môn học).

nhiên một bài KT/ĐG không chỉ là KT/ĐG phần BT riêng biệt mà bao giờ cũng đƣợc kết hợp trong một bài KT/ĐG tổng hợp tuỳ thuộc vào yêu cầu của từng chƣơng, phần.

Tiểu kết chương 1

Trong chƣơng 1 giới thiệu một số tiếp cận cơ bản trong LLDH, bao gồm những vấn đề sau:

Dạy và học theo tiếp cận hoạt động: là DH theo quan điểm lấy hoạt động tích cực tự lực của ngƣời học (hoạt động trí não) làm trọng tâm. Bên cạnh đó hoạt động hỗ trợ, hƣớng dẫn đúng quy tắc sƣ phạm của giáo viên cũng có ý nghĩa to lớn.

Dạy và học theo tiếp cận tâm lý nhận thức: quan điểm này chỉ rõ hiệu quả của việc học tập đƣợc quyết định bởi sự hoạt động của bộ máy học - trung tâm hoạt động nhận thức của con ngƣời. Quá trình nhận thức có một cơ chế khoa học nhất định đi từ các giác quan đến hệ thần kinh trung ƣơng, qua vùng limbíc đến bán cầu não phải. Bán cầu não phải là nơi chứa đựng những dữ liệu hỗn hợp, không đồng nhất. Dữ liệu (thông tin) phải vƣợt qua trạng thái "T" mới tới đƣợc bán cầu não trái để đƣợc xử lý, đọc tên tri thức mới (đồng nhất). Tiếp cận tâm lý nhận thức đòi hỏi ngƣời dạy và ngƣời học chú ý đặc thù nhận thức của từng cá nhân từ đó nhằm đạt đƣợc hiệu quả cao nhất trong QTDH. Đồng thời quan điểm SPTT đánh giá cao mối quan hệ tác động qua lại tồn tại giữa ngƣời dạy, ngƣời học và môi trƣờng - ba tác nhân chính của QTDH.

Tiếp cận HT và ĐK trong dạy học: nhìn nhận, xem xét mọi sự vật hiện tƣợng nhƣ một hệ thống (chỉnh thể) thống nhất và nghiên cứu vận hành chúng theo quy tắc của lý thuyết thông tin để hệ thống đạt tới trạng thái

nhƣ mong đợi. Tiếp cận HT và tiếp cận ĐK chính là hai mặt thống nhất của cùng một tƣ duy hiện đại trong DH và GD.

QTDH chính là một hệ thống hồn chỉnh đƣợc cấu tạo từ các thành tố: MTDH, NDDH, PPDH, PTDH, KT/ĐG. Các thành tố này mang những đặc tính riêng nhƣng ln ln tác động qua lại, đan xen, ràng buộc lẫn nhau. Trọng tâm của QTDH là PPDH, có thể nói PPDH là hàm đa biến mà đối số của nó là tất cả các thành tố còn lại. Muốn đổi mới PPDH phải đổi mới đồng bộ tất cả những thành tố khác.

Lý thuyết thông tin và DH theo lý thuyết điều khiển: là sự thống nhất, công tác giữa hoạt động dạy của GV và hoạt động học của HS cùng hƣớng tới mục tiêu của QTDH. Hoạt động dạy là sự tích hợp của hoạt động truyền thụ và hoạt động điều khiển sự phạm của GV. Cịn hoạt động học là sự tích hợp của việc lĩnh hội và việc tự điều khiển hoạt động nhận thức của HS.

Cụ thể hoá tiếp cận HT & ĐK trong việc nhận dạng hệ thống BTVL chƣơng "Cân bằng và chuyển động của vật rắn" trong mối quan hệ với tồn bộ chƣơng trình vật lý lớp 10 THPT. Bản thân BTVL chƣơng là một hệ thống toàn vẹn nhƣng cũng chỉ là một thành tố trong cả chƣơng trình. Nhiệm vụ của chúng ta là xác định rõ mối quan hệ phụ thuộc giữa tất cả các thành tố trong từng hệ thống.

Hoạt động dạy học nói riêng, q trình DH nói chung có thể xem xét dƣới một số góc nhìn, góc nhìn theo tiếp cận hệ thống và điềukhiển là một trong các hƣớng tiếp cận nghiên cứu quá trình DH. Với quan điểm của tiếp cận HT và ĐK quá trình DH đƣợc xem xét các yếu tố cấu thành trong mối quan hệ biện chứng và vận hành theo một trình tự logic xác định. Cách xem

xét vấn đề nhƣ trên góp phần đổi mới nhận thức về q trình dạy học và mở ra khả năng vận dụng và giải thích một số hoạt động DH cụ thể.

Chương 2: THỰC TIỄN DẠY HỌC PHẦN BÀI TẬP CHƢƠNG

"CÂN BẰNG VÀ CHUYỂN ĐỘNG CỦA VẬT RẮN" Ở NHÀ TRƢỜNG THPT HIỆN NAY

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) xây dựng hệ thống bài tập chương cân bằng và chuyển động của vật rắn trong chương trình sách giáo khoa vật lý 10 trung học phổ thông theo tiếp cận hệ thống (Trang 43 - 47)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(86 trang)