Chương 1 : Giới thiệu một số tiếp cận cơ bản trong lý luận dạy học
1.5. Dạy học bài tập vật lý theo quan điểm tiếp cận HT và ĐK
1.5.2.1. Xác định vai trò vị trí của BTVL trong DH vật lý phổ thơng
kết thúc việc giải HTBT đã đƣợc lựa chọn cho đề tài.
Để hiệu quả dạy học BTVL đƣợc nâng cao, ngƣời GV cần lƣu ý cá biệt hóa các đối tƣợng HS trong việc giải BTVL thông qua các biện pháp sau: Biến đổi mức độ yêu cầu của BT ra cho các đối tƣợng HS khác nhau, thể hiện ở mức độ trừu tƣợng của đề bài, loại vấn đề cần giải quyết, phạm vi và tính phức hợp của các số liệu cần xử lý, loại và số lƣợng thao tác tƣ duy logic và các phép biến đổi toán học cần sử dụng, phạm vi và mức độ các kiến thức, kỹ năng cần huy động. GV cũng cần biến đổi mức độ yêu cầu về số lƣợng BT cần giải, về mức độ tự lực của HS trong QT giải BT.
1.5.2. Xây dựng HTBTVL theo quan điểm của TCHT
1.5.2.1. Xác định vai trò vị trí của BTVL trong DH vật lý phổ thơng [y] [y]
Bài tập giúp HS ôn tập, đào sâu, mở rộng kiến thức:
BTVL là một phƣơng tiện củng cố, ôn tập kiến thức sinh động. Khi giải BT, HS phải nhớ lại các kiến thức đã học, có khi phải sử dụng tổng hợp những kiến thức thuộc nhiều chƣơng, nhiều phần của chƣơng trình.
Vật lý học khơng phải chỉ tồn tại trong óc chúng ta dƣới dạng những mơ hình trừu tƣợng do ta nghĩ ra, mà là sự phản ánh vào trong óc chúng ta thực tế phong phú, sinh động. Tuy nhiên, các khái niệm, định luật vật lý thì rất đơn giản, cịn biểu hiện của chúng trong tự nhiên lại rất phức tạp, bởi vì các sự vật hiện tƣợng có thể bị chi phối bởi nhiều định luật, nhiều nguyên nhân đồng thời hay liên tiếp chồng chéo lên nhau. Bài tập sẽ giúp luyện tập cho HS phân tích để nhận biết đƣợc những trƣờng hợp phức tạp đó. Ví dụ:
định luật bảo toàn động lƣợng rất đơn giản nhƣng qua BT, HS sẽ thấy đƣợc rằng định luật này có thể áp dụng để xác định chuyển động của tất cả các vật ta gặp hàng ngày từ các vật cực nhỏ nhƣ hạt nuclon và proton trong nguyên tử cho đến các vật cực lớn nhƣ máy bay, tên lửa...
Bài tập có thể là điểm khởi đầu để dẫn dắt đến kiến thức mới:
Khi trình độ tốn học của HS đã khá phát triển, ví dụ ở các lớp 11, 12 của bậc THPT, HS đã học đạo hàm - vi phân, nhiều khi các BT đƣợc sử dụng khéo léo có thể dẫn HS đến những suy nghĩ về một hiện tƣợng mới hoặc xây dựng một khái niệm mới để giải thích hiện tƣợng mới do BT phát hiện ra. Ví dụ: Khi vận dụng định luật thứ hai của Niutơn giải bài toán 2 vật tƣơng tác, có thể thấy một đại lƣợng ln khơng đổi là tổng các tích mv của 2 vật: ' 2 ' 1 2 1 1 1 2 1v m v m v m v m
Kết quả của việc giải BT đó dẫn đến việc xây dựng khái niệm động lƣợng và định luật bảo toàn động lƣợng.
Giải BTVL còn giúp rèn luyện kỹ năng, kỹ xảo vận dụng lý thuyết vào thực tiễn, rèn luyện thói quen vận dụng kiến thức khái quát: BTVL là một trong những phƣơng tiện quý báu để rèn luyện kỹ năng, kỹ xảo vận dụng lý thuyết vào thực tiễn, rèn luyện thói quen vận dụng kiến thức khái quát đã thu đƣợc để giải quyết các vấn đề của thực tiễn. Có thể yêu cầu học sinh giải thích các hiện tƣợng thực tiễn hoặc dự đốn các hiện tƣợng có thể xảy ra.
Giải BTVL là một trong những hình thức làm việc tự lực cao của HS. Trong khi làm BT, do phải tự mình phân tích các điều kiện của đề bài, tự xây dựng những lập luận, kiểm tra và tự phê phán những lập luận tự bản
thân rút ra đƣợc nên tƣ duy HS đƣợc phát triển, năng lực làm việc tự lực của họ đƣợc nâng cao, tính kiên trì đƣợc phát huy.
Tuy nhiên GV cần hiểu rằng, việc rèn luyện cho HS giải các bài tập vật lý khơng phải là mục đích. Mà mục đích cuối cùng là làm sao cho HS hiểu sâu sắc hơn những quy luật vật lý, biết phân tích và ứng dụng chúng vào vấn đề thực tiễn, vào tính tốn kỹ thuật và cao hơn cả là phát triển đƣợc năng lực tƣ duy, năng lực giải quyết vấn đề.
Giải BTVL góp phần phát triển tƣ duy sáng tạo của HS: đặc biệt là những BT giải thích hiện tƣợng, BT thí nghiệm, BT thiết kế dụng cụ rất có ích về mặt này.
Thông qua giải BTVL để kiểm tra mức độ nắm vững kiến thức của HS: BTVL cũng là một phƣơng tiện hiệu quả để kiểm tra mức độ nắm vững kiến thức. Tuỳ theo cách đặt câu hỏi kiểm tra, ta có thể phân loại đƣợc các mức độ nắm vững kiến thức của HS, khiến cho việc đánh giá chất lƣợng kiến thức của HS đƣợc chính xác.