Kiểm tra đánh giá thơng tin ngược của q trình điềukhiển

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) xây dựng hệ thống bài tập chương cân bằng và chuyển động của vật rắn trong chương trình sách giáo khoa vật lý 10 trung học phổ thông theo tiếp cận hệ thống (Trang 42 - 43)

Chương 1 : Giới thiệu một số tiếp cận cơ bản trong lý luận dạy học

1.6. Soạn giảng theo quan điểm tiếp cận điềukhiển hệ thống

1.6.2. Kiểm tra đánh giá thơng tin ngược của q trình điềukhiển

trong DH: cách thức sử dụng vai trò của KT/ĐG kết quả HT để điều chỉnh q trình DH

Nói KT/ĐG là thơng tin ngƣợc của q trình điều khiển trong DH là bởi thơng qua KT/ĐG ta có thể nhìn nhận rõ hơn, cụ thể hơn các thành tố còn lại của QTDH nhƣ MTDH, NDDH, PPDH. Qua KT/ĐG, kết quả HT

của HS thể hiện rõ nét nhất, giúp GV biết đƣợc mình đã xác định đúng MTDH, NDDH và PPDH hay chƣa để từ đó có biện pháp điều chỉnh cần thiết. Mặc dù trong suốt QTDH, tức là NDDH, PPDH cùng đều cho những thông tin ngƣợc để điều chỉnh, song sự phản hồi thông tin qua KT/ĐG vẫn là sự phản hồi có hệ thống nhất, chi tiết và cụ thể nhất.

Vì vậy để phát huy tốt vai trò của KT/ĐG kết quả HT, KT/ĐG cũng phải tuân theo các nguyên tắc sau:

Nguyên tắc 1: KT/ĐG trên diện rộng của các bậc mục tiêu, từ mục tiêu kiến thức đến mục tiêu tình cảm, thái độ.

Nguyên tắc 2: NDDH nào thì KT/ĐG có nội dung ấy. KT/ĐG khơng đƣợc chỉ nhằm vào một trong rất nhiều NDDH, cũng không đƣợc dàn trải trên tất cả mọi ND. Mà KT/ĐG nên sàng lọc các NDDH một cách có trọng tâm sao cho trong một thời lƣợng nhất định, KT/ĐG đƣợc chất lƣợng nhất.

Nguyên tắc 3: KT/ĐG đảm bảo thống nhất và ăn khớp với PPDH. Với PPDH mới nhằm tổ chức hoạt động nhận thức của HS thì KT/ĐG khơng thể chỉ là tái hiện kiến thức hay luyện tập kỹ năng mà phải kiểm chứng đƣợc mức độ tái tạo và sáng tạo của HS.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) xây dựng hệ thống bài tập chương cân bằng và chuyển động của vật rắn trong chương trình sách giáo khoa vật lý 10 trung học phổ thông theo tiếp cận hệ thống (Trang 42 - 43)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(86 trang)