3.2. Cc iện ph p quản lí thiết ị g io dục theo hướng đảm ảo
3.2.3. Hoàn thiện hệ thống quản lý TBGD theo hướng tiếp cận
3.2.3.1. Mục tiêu và ý nghĩa của giải pháp
Hoàn thiện hệ thống quản lý TBGD theo hướng tiếp cận đảm bảo chất lượng có ý nghĩa hết sức quan trọng, thực hiện tốt vấn đề này chính là nhằm xây dựng bộ máy tổ chức và xác lập cơ chế phối hợp của các lực
lượng trong ĐBCL đối với quá trình quản lý TBĐT của các nhà trường. Để xây dựng hệ thống tổ chức ĐBCL một cách tối ưu, cần đáp ứng các yêu cầu cơ bản là: Có đủ thành phần, những người có lợi ích liên quan, để thực hiện đúng và đủ chức năng của nhà trường, định hướng giáo dục của nhà trường, sứ mệnh của nhà trường. Số lượng biên chế trong bộ máy quản lý TBGD cần tương xứng với khối lượng công việc cũng như đồ dùng dạy học đang có trong nhà trường.
3.2.3.2. Nội dung và cách thức thực hiện
Quản lý TBGD của trường tư thục liên cấp như Pascal có những đặc điểm nhất định, do đó bộ máy quản lý TBGD cần phải phân chia phạm vi quản lý, quyền hạn quản lý, trách nhiệm quản lý. Tức là: Quản lý ai? Quản lý cái gì? Quản lý như thế nào? Bên cạnh đó cần xác định số lượng người trong bộ máy để lên kế hoạch tuyển dụng, sắp xếp nhân lực sao cho tránh chồng chéo công việc. Sắp xếp nhân sự là công việc quan trọng nên khi lựa chọn cần chú ý đến khía cạnh: năng lực chun mơn, kỹ năng quản lý, cá tính người quản lý và các yêu cầu về chức vụ mà họ đảm nhận.
Xuất phát từ những cơ sở như đã nêu ở trên, bộ máy tổ chức quản lý TBGD của trường TH - THCS Pascal gồm những thành phần sau:
- Lãnh đạo: HĐQT, phó hiệu trưởng phụ trách CSVC
- Cán bộ phụ trách (Nhân viên thiết bị, thư viện; giáo viên phụ trách phịng học bộ mơn; kế tốn).
- Người sử dụng TBGD (cán bộ, giáo viên, nhân viên và học sinh).
Nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng thiết bị giáo dục trong nhà trường thig các cấp quản lý, ngoài phạm vi và trách nhiệm cụ thể đã được quy định bởi các văn bản pháp quy, cần phải có sự phân cấp về quyền hạn, trách nhiệm, phân công nhiệm vụ rõ ràng và đặc biệt là sự phối hợp với nhau trong quá trình quản lý.
Dưới đây, tác giả trình bày ví dụ về việc xác định một bộ máy quản lý TBGD ở trường TH - THCS Pascal
- Mơ hình quản lý:
- Phân cơng nhiệm vụ của từng thành viên
+ Hiệu phó phụ trách cơ sở vật chất, thiết bị giáo dục: Phụ trách chung về các mặt, tổng hợp danh mục cần mua sắm, lên kế hoạch mua sắm, tìm nhà cung cấp, phân bổ cơ sở vật chất và thiết bị giáo dục đến từng bộ phận, kiểm tra công tác quản lý sử dụng và bảo quản CSVC, TBGD
+ Kế tốn: Cùng với hiệu phó phụ trách CSVC tìm nhà cung cấp, lấy báo giá, lựa chọn nhà cung cấp, duyệt HĐQT và mua sắm trang thiết bị.
+ Nhân viên thư viện, thiết bị trường học: Là cánh tay phải của hiệu phó phụ trách CSVC. Đối với vị trí này ngồi quản lý tồn bộ thư viện, phô tô tài liệu học tập cho giáo viên và học sinh còn phải là người tổng hợp toàn bộ những danh mục đồ dùng, thiết bị của các phòng ban gửi tới hiệu phó phụ trách CSVC, sắp xếp các thiết bị giáo dục gọn gàng ngăn nắp giáo theo từng môn học để bàn giao lại cho giáo viên bộ mơn phụ trách, cũng như cùng hiệu phó quản lý CSVC đưa ra những ý kiến chuyên môn về việc bảo quản và sửa chữa TBGD. Cùng với giáo viên phụ trách các phịng học bộ mơn kiểm kê và báo cáo tình trạng thiết bị tới Hiệu phó phụ trách CSVC.
Thiết ị gi o dục
Thư viện Các phòng Bán trú
học bộ mơn
Đồ dùng văn phịng
Tốn Lý Sinh Hóa Tin
học
Âm nhạc, đồn đội Thể
+ Giáo viên phụ trách các phòng học bộ mơn: Ở Pascal đang có các phịng học bộ mơn sau Tốn, lý, hóa, sinh, nấu ăn, đồn đội, thể dục, phịng máy tính thì với mỗi phịng học bộ môn tổ trưởng tổ giáo viên mơn đó sẽ kiêm nhiệm luôn việc mượn, trả đồ dụng, giáo cụ. Cùng với nhân viên thư viện - thiết bị trường học kiểm kê, bảo quản và quản lý sửa chữa đồ dùng của thiết bị phịng học bộ mơn mà mình đang quản lý.
+ Tổ trưởng tổ bán trú: Là người phụ trách toàn bộ bàn ghế bán trú, giường ngủ. đệm ga trải giường cũng như cốc uống nước của từng lớp. Tổ trưởng cần nắm được số liệu, phân công nhân viên bán trú phụ trách cho từng phòng ngủ. Điều động số lượng giường chiếu, đệm, ga trải đệm đến từng phòng ngủ sao cho đủ về số lượng. Lên kế hoạch và kiểm tra công tác vệ sinh đồ dùng bán trú của các thành viên trong tổ của mình.
+ Nhân viên văn phòng: Là người phụ trách toàn bộ đồ dùng văn phịng của tồn trường. Dựa trên số liệu đề xuất của từng bộ phận và của 02 giáo vụ khối Tiểu học và khối THCS để tập hợp gửi đề xuất lên Hiệu phó phụ trách CSVC duyệt và gọi nhà cung cấp; sau đó làm đề nghị chi gửi kế toán thanh toán.
3.2.3.3. Điều kiện thực hiện giải pháp
Khi xây dựng hệ thống quản lý thiết bị ở trường TH - THCS Pascal theo quan điểm của đảm bảo chất lượng bên cạnh tuân thủ các quy định về tính tài chính của HĐQT đề ra cần quan tâm thích đáng đến nguyên tắc “sự tham gia của những người liên đới” (Involvement of Stakeholders): Những người liên quan đến các khâu trong nội dung quản lý, sử dụng TBĐT ở tất cả các cấp là yếu tố hình thành nên thói quen sử dụng TBGD của một tổ chức. Việc huy động họ tham gia đầy đủ sẽ giúp cho việc sử dụng được năng lực của họ vào việc kiểm tra các đồng nghiệp của mình có thường xun sử dụng TBGD để hỗ trợ trong các giờ dạy hay là đang dạy chay. Bởi vì, muốn nâng cao chất lượng giảng dạy của mơn học đó thì tổ trưởng phụ trách mơn học đó
cần đưa ra yêu cầu việc đổi mới phương pháp giảng dạy và đưa các thiết bị hỗ trợ giảng dạy vào từng tiết học đối với các giáo viên trong tổ của mình. Khi tổ trưởng chính là người phụ trách trang thiết bị thì sẽ quản lý ln được tần suất sử dụng và có sự hỗ trợ được về chun mơn cho các giáo viên khác trong tổ. Chính những điều đó là điều kiện để đảm bảo được chất lượng giáo dục của nhà trường và góp phần nâng cao hiệu quả của cơng tác QLTBGD nói riêng và chất lượng giáo dục của nhà trường nói chung.