Công tác xây dựng và hoạt động của bộ máy quản lý TBGD

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) quản lý thiết bị giáo dục theo hướng tiếp cận đảm bảo chất lượng tại trường tiểu học THCS pascal, thành phố hà nội (Trang 47 - 49)

TT N i dung Đối tượng đ nh giá Mức đ Tốt Khá Trung bình Yếu SL % SL % SL % SL % 1 Có bộ máy quản lý CSVC, TBGD và được bồi dưỡng chuyên môn

CBQL 6 75 2 25

GV 26 81.25 6 18.75

2

Chế độ, chính sách đãi ngộ cho đội ngũ làm công tác thiết bị giáo dục

CBQL 3 37.5 5 62.5

GV 9 28.13 23 71.87

3

Có phân cơng nhiệm vụ rõ ràng cho từng thành viên trong bộ máy quản lý CSVC, TBGD

CBQL 7 87.5 1 12.5

Qua bảng 2.9 cho thấy công tác xây dựng và hoạt động của bộ máy quản lý TBGD của trường TH - THCS Pascal tương đối tốt, mỗi thành viên trong tổ đều nắm được nhiệm vụ của mình và tiến hành hoạt động tốt. Tuy nhiên chế độ chính sách và đãi ngộ đối với các bộ, giáo viên kiêm nhiệm thêm việc quản lý CSVC chưa được tốt cho lắm, mới chỉ có một chút được gọi là động viên. Giáo viên chủ yếu làm vì tinh thần trách nhiệm với nhà trường và vì thuận lợi cho việc giảng dạy bộ mơn mình đang quản lý. Đặc biệt đối với phịng thực hành lý, hóa, sinh thì cả ba nhóm trưởng của 3 mơn học này đều có chìa khóa và phải phụ trách cơng việc của phịng nên chính sách hỗ trợ lại phải chia sẻ nên cũng là những điều gây cản trở đến sự vận hành quản lý TBGD. Công tác phân cơng cơng việc với phịng bộ mơn này ln gặp khó khăn vì ln trong tình trạng “cha chung khơng ai khóc”.

Bảng 2.10. Mức độ nhận thức và năng lực của đội ngũ CBQL và giáo viên trong việc quản lý TBGD

TT Mức đ nhận thức và năng lực CBQL GV

SL % SL %

1 Đáp ứng được yêu cầu 8 100 32 100

2 Đang có nhiều bất cập về chun mơn 0 0

3 Được tin tưởng trong thực hiện nhiệm vụ 8 100 24 75

4 Chưa triển khai được các phương pháp dạy

học mới có áp dụng cơng nghệ cao 4 12.5

Quan bảng 2.10 ta thấy: Đội ngũ quản lý của Pascal có trình độ chun mơn cao, đáp ứng được yêu cầu của giáo dục và luôn luôn được tin tưởng khi thực hiện những nhiệm vụ quản lý của mình. Đội ngũ giáo viên cũng ln hồn thành nhiệm vụ cơ bản và lấy được niềm tin từ nhà trường, học sinh và phụ huynh. Tuy nhiên vẫn có một bộ phận giáo viên chưa tự tin thực hiện những phương pháp dạy học mới cần áp dụng công nghệ cao trong các giờ lên lớp.

2.3.3. Thực trạng về quản lí xây dựng thiết bị giáo dục

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) quản lý thiết bị giáo dục theo hướng tiếp cận đảm bảo chất lượng tại trường tiểu học THCS pascal, thành phố hà nội (Trang 47 - 49)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(113 trang)