3.4. Khảo nghiệm tính cần thiết và tính khả thi của các biện pháp
3.4.2. Các bước khảo nghiệm
Qua nghiên cứu cơ sở lý luận và phân tích thực trạng QL dạy học tiếng Anh của Phòng GD-ĐT huyện Hải Hậu, 6 biện pháp QL đã được đề xuất
Biện pháp 1 Tuyên truyền nâng cao nhận
thức về tầm quan trọng của tiếng Anh và về tính cấp thiết cần phải nâng cao chất lượng bộ môn tiếng Anh của các trường THCS huyện Hải Hậu.
Biện pháp 2 Tăng cường công tác chỉ đạo, kiểm tra của Phòng GD-ĐT đối
với các trường THCS, các tổ / nhóm chun mơn và GV trong
dạy học tiếng Anh.
Biện pháp 6 Xây dựng và hoàn thiện các cơ
chế thi đua khen thưởng và chính sách đặc thù đối với nhà
trường, CBQL, GV và HS trong DH tiếng Anh
sinh trong việc DH tiếng Anh
Biện pháp 3 Xây dựng, phát triển và nâng
cao chất lượng đội ngũ
Biện pháp 4 Tăng cường CSVC, TTB,
phương tiện kỹ thuật
BIỆN PHÁP QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC TIẾNG ANH CỦA PHÒNG GD-ĐT ĐỐI VỚI CÁC TRƯỜNG THCS HUYỆN
HẢI HẬU, TỈNH NAM ĐỊNH
TỪ NAY ĐẾN NĂM 2020
Biện pháp 5 Yêu cầu các nhà trường, đội ngũ
GV quan tâm tới việc học tiếng Anh của HS một cách tồn tâm,
nhằm góp phần nâng cao chất lượng dạy học tiếng Anh đối với các trường THCS. Để kiểm chứng tính cần thiết và tính khả thi của các biện pháp nêu trên, chúng tôi đã trưng cầu ý kiến của CBQL và GV trong và ngồi huyện. Q trình khảo sát được tiến hành theo các bước sau:
Buớc 1: Lập phiếu điều tra: Với các biện pháp đã nêu chúng tơi tiến
hành xây dựng tiêu chí, điều tra trên 2 nội dung:
Từng biện pháp được quy định điểm như sau:
- Rất cần thiết, rất khả thi: 3 điểm;
- Cần thiết, khả thi: 2 điểm;
- Không cần thiết, chưa khả thi: 1 điểm;
Cách tính điểm trung bình như sau:
- Điểm trung bình cho từng biện pháp:
+ Điểm mỗi loại (Σ): Bằng số lượng người cho điểm nhân với loại điểm đó tương ứng.
+ Điểm trung bình (X ): Bằng tổng điểm của điểm mỗi loại chia cho tổng số người tham gia đánh giá.
- Điểm trung bình đánh giá chung cho tính cần thiết hay tính khả thi: + Điểm trung bình chung (X *): Bằng tổng điểm trung bình của 6 biện pháp chia cho 6
Bước 2: Chọn đối tượng điều tra: Tiến hành trên các đối tượng là
CBQL và GV tiếng Anh các trường THCS, tổng số: 80 Chuyên viên Sở GD-ĐT Nam Định: 8 người; Lãnh đạo, chuyên viên Phòng GD-ĐT : 12 người; Ban Giám hiệu một số trường THCS: 20 người;
Tổ trưởng, GV tiếng Anh các trường THCS: 40 người.
Lựa chọn phương pháp: để khảo nghiệm tính cần thiết và tính khả thi của các biện pháp QL, chúng tôi sử dụng phương pháp chuyên gia với các hình thức sử dụng phiếu hỏi ý kiến ( xem phụ lục)
Bước 3: Phát phiếu điều tra
Bước 4: Thu phiếu điều tra, xử lý số liệu