Một số kiến nghị với nhà nước và các cơ quan, tổ chức có liên quan

Một phần của tài liệu Hoàn thiện quy trình giao nhận hàng nhập khẩu bằng container đường biển tại công ty cổ phần kinh doanh quốc tế fingroup (Trang 70 - 77)

1. 4 Nhiệm vụ của cảng

3.3. Một số kiến nghị với nhà nước và các cơ quan, tổ chức có liên quan

Chính sách về đầu tư, phát triển đội tàu

Nhà nước cần hình thành "quỹ hỗ trợ phát triển vận tải biển" riêng biệt để đầu tư cho việc đóng mới và mua tàu đã qua sử dụng. Quỹ này có thể được hình thành từ nguồn thu của các hoạt động hàng hải nói chung và huy động các nguồn thu của ngân sách. Nhà nước cần phải có chính sách khuyến khích đầu tư đóng mới tàu biển trong nước, nhưng cũng không nên hạn chế việc mua lại tàu của nước ngoài đã qua sử dụng để khai thác, tạo ra sự bình đẳng trong kinh doanh giữa các doanh nghiệp vận tải biển và doanh nghiệp đóng tàu biển.

62

Chính sách về giá, thuế, phí và lệ phí

Giảm thuế tàu biển đối với các doanh nghiệp kinh doanh vận tải biển khi họ có nhu cầu th tàu, vì hiện tại thuế tàu quá cao. Điều chỉnh những bất hợp lý, quy định khơng rõ ràng về biểu cước, phí... Đặc biệt chú trọng đển việc giảm phí cho các liên doanh vận tải biển để khuyến khích nhà đầu tư nước ngồi vào Việt Nam trong lĩnh vực này. Qui định cụ thể việc giảm thuế VAT, giải quyết thủ tục hoàn thuếVAT cho doanh nghiệp vận tải biển khi: mua sắm trang thiết bị và nhiên liệu trong nước để thực hiện vận tải hàng hóa chạy tuyến nước ngồi. Có chính sách miễn, giảm thuế NK linh kiện, vật tư, phụ kiện... phục vụ cho công việc sửa chữa, bảo dưỡng thường xuyên các tàu đi biển để khuyến khích việc đóng mới và sửa chữa tàu biển trong nước.

Chính sách, quy chế đào tạo nguồn nhân lực

Cần có chính sách hỗ trợ các trường trong việc đào tạo lực lượng lao động cho ngành giao nhận vận tải phù hợp với nhu cầu thực tiễn. Cần có cơ chế, chính sách thỏa đáng để các doanh nghiệp vận tải biển có thể tuyển đội ngũ nhân viên và cán bộ quản lý đi đào tạo ở nước ngồi, đặc biệt đối với doanh nghiệp là cơng ty cổ phần, TNHH và tư nhân. Cần sớm ban hành chính sách, cơ chế về đào tạo đội ngũ cán bộ quản lý nhà nước về hàng hải, đặc biệt đối với các cán bộ ở các đại diện hàng hải tại nước ngoài. Đội ngũ này phải có trình độ, năng lực, sâu về chun mơn, giỏi ngoại ngữ... để đối phó với xu thế áp đặt các chế định quá khắt khe của một số nước lớn hoặc bênh vực quyền lợi cho doanh nghiệp Việt Nam tại các diễn đàn quốc tế.

Xây dựng cơ sở hạ tầng, công nghệ hiện đại

Việc xây dựng cơ sở hạ tầng, hiện đại hóa cơng nghệ là yêu cầu cấp thiết đối với nhà nước trong thời gian 2 năm trở lại đây khi số lượng công ty xuất nhập khẩu, công ty FDI ngày một tăng lên. Khi cơ sở hạ tầng phát triển sẽ giúp cho các doanh nghiệp xuất nhập khẩu giảm đi nhiều loại chi phí.

Cơ sở hạ tầng là cơ sở nền tảng về kĩ thuật để đưa hàng hóa từ nơi sản xuất đến nơi tiêu dùng. Sự tăng trưởng kinh tế của Việt Nam trong những năm vừa qua đã tạo nên một nhu cầu rất to lớn về cơ sở hạ tầng và các dịch vụ GTVT. Trong quá trình xây dựng cơ sở vật chất và hạ tầng logistics, Nhà nước cần đóng vai trị là người quản lý, tạo ra khung pháp lí và mơi trường hoạt động cho các DN xây dựng hệ thống hạ

63

tầng logistics bằng cách đề ra các chính sách thích hợp. Đối với lĩnh vực cơ sở hạ tầng logistics, cơ sở hạ tầng GTVT và hạ tầng CNTT là hai lĩnh vực cần ưu tiên tập trung phát triển. Có thể nói, trong hệ thống logistics thì hoạt động vận tải là một trong những hoạt động quan trọng nhất và chiếm tỉ trọng lớn chi phí logistics.

Nhà nước cần có chính sách để đẩy mạnh đầu tư xây cảng nước sâu, cảng vận chuyển, cảng container, cảng nội địa. Mặt khác, cũng cần thực hiện xây dựng nhà ga hàng hóa chuyên dụng với các khu quốc tế theo quy trình nghiệp vụ, thực hiện nâng cấp, hiện đại hóa và xây dựng thêm các kho hàng, bến bãi, trang bị thêm các trang thiết bị xếp dỡ hàng hóa và container ở các điểm giao nhận. Nhà nước cần lên kế hoạch và thực hiện xây dựng các trung tâm logistics tại các vùng kinh tế trọng điểm có kết nối bằng đường sắt với các cảng biển lớn để tập trung hàng XNK và thành phẩm.

Đối với hạ tầng CNTT, Nhà nước cần có các chính sách để thúc đẩy và phát triển các công nghệ sử dụng cho hoạt động logistics để thực hiện nhanh chóng các thủ tục khai báo hải quan… Việc tin học hóa và khai thác các lợi điểm của CNTT sẽ giúp cho năng suất lao động được nâng cao, tiết kiệm được chi phí và nâng cao được lợi thế cạnh tranh, tạo nhiều thuận lợi cho các hoạt động thương mại và XNK.

Cần tiếp tục cải cách thủ tục hành chính

Trước những khó khăn và hạn chế về kinh doanh trong phát triển ngành logistics Việt Nam, Viện Nghiên cứu Quản lý kinh tế Trung ương (CIEM) cho rằng, để nâng cao hiệu quả của ngành, việc cải cách các quy định pháp luật, cải cách thủ tục hành chính, đổi mới phương thức quản lý của các cơ quan Nhà nước, đẩy mạnh áp dụng Chính phủ điện tử… là hết sức cần thiết và cần được các cơ quan liên quan tập trung cải cách. Tuy nhiên, không thể khơng nói đến vai trị của doanh nghiệp trong quá trình này. Bởi các doanh nghiệp đóng vai trị hết sức quan trọng trong việc nâng cao hiệu quả của ngành logistics và trong việc giảm chi phí logistics. Việc giảm chi phí logistics giúp nhiều doanh nghiệp nhỏ và vừa có điều kiện kinh phí để th ngồi dịch vụ thay vì tự làm dịch vụ một cách khó khăn.

Trong bối cảnh đó, các cơ quan chức năng cần gỡ bỏ các điều kiện kinh doanh không cần thiết để tạo hành lang thơng thống cho doanh nghiệp logistics hoạt động, đổi mới, cải tiến sáng tạo các quy định cũ. Ban hành các chính sách khuyến khích

64

doanh nghiệp dịch vụ logistics, ứng dụng công nghệ thông tin hiệu quả hơn nữa trong hoạt động kinh doanh như hỗ trợ về tài chính, tín dụng…

Bên cạnh đó, tiếp tục cải cách thủ tục hải quan, thực hiện đồng bộ, hiệu quả một cửa quốc gia, điện tử hóa khai hải quan, cải cách thủ tục hành chính, ứng dụng thương mại điện tử.

“Việc cải cách thủ tục hải quan theo hướng tinh gọn sẽ tạo bước đột phá, giảm thời gian lưu hàng, lưu kho, lưu bãi, giảm thời gian làm thủ tục giấy tờ, từ đó sẽ giảm chi phí giao dịch cho các doanh nghiệp logistics của Việt Nam. Để làm được như vậy, hải quan Việt Nam cần triển khai tốt hoạt động thơng quan hàng hóa điện tử, thiết lập hệ thống kiểm tra sau thơng quan trên tồn quốc và phối hợp, triển khai, thực hiện ban hành danh mục thuế, cách thức thu thuế điện tử thuận lợi cho doanh nghiệp”, Viện Nghiên cứu Quản lý kinh tế Trung ương đề xuất.

Đảm bảo tính thống nhất, minh bạch và nhất quán các quy định pháp luật điều chỉnh kinh doanh dịch vụ logistics để phục vụ tốt cho việc tạo thuận lợi, nâng cao năng lực cạnh tranh của thương mại.

Đẩy mạnh hợp tác quốc tế về biển, tham gia các Công ước quốc tế, Hiệp định vận tải song phương, đa phương; hỗ trợ về thủ tục pháp lý cho doanh nghiệp Việt Nam mở rộng đại lý ra nước ngoài.

Cần tổ chức cho các doanh nghiệp những buổi đào tạo, hướng dẫn trước khi áp dụng các thủ tục mới

Bên cạnh những tích cực mà Nhà nước và các cơ quan chức năng mang lại cho các doanh nghiệp như: một số quy trình được đưa lên cổng thông tin một cửa quốc gia như đăng ký kiểm dịch thực vật, đăng kí kiểm tra thực phẩm nhập khẩu, cho phép các doanh nghiệp thực hiện khai báo trực tuyến, giảm thời gian làm việc trực tiếp đối với quy trình kiểm dịch thực vật và thậm chí hồn tồn trực tuyến đối với kiểm tra thực phẩm nhập khẩu. Điều đó đã giúp các doanh nghiệp giảm thời gian cần thiết đối cũng như dễ dàng thực hiện hơn.

Khi có sự thay đổi về quy trình, thủ tục sẽ khiến cho các nhân viên phịng xuất nhập khẩu gặp phải nhiều khó khăn nếu khơng được sự đào tạo. Do đó trước khi áp dụng những thay đổi trong thủ tục hành chính, các cơ quan và ban ngành liên quan nên tổ chức các buổi tập huấn, đào tạo và thông báo tới các doanh nghiệp về việc thay

65

đổi, từ đó sẽ giúp cho các doanh nghiệp dễ dàng hơn trong q trình hồn thành thủ tục.

66

KẾT LUẬN

Fingroup là một công ty hoạt động khá hiệu quả trong lĩnh vực giao nhận hàng hóa xuất nhập khẩu. Hơn thế nữa hiện nay với nhu cầu vận chuyển hàng hóa ngày càng lớn và với vai trò một ngành dịch vụ nằm trong khâu lưu thông, ngành giao nhận mà đặc biệt là ngành giao nhận bằng container đường biển đã phát triển nhanh chóng, giúp hàng hóa lưu thơng, tránh ứ đọng, vận chuyển an tồn với giá cước phù hợp, tạo cho hàng hóa có lợi thế cạnh tranh trên thị trường. Nắm bắt được nhu cầu thị trường, công ty Fingroup đẩy mạnh hoạt động giao nhận hàng hóa xuất nhập khẩu bằng container đường biển.

Trong suốt thời gian qua, cơng ty đã có nhiều nỗ lực và cố gắng trong việc đẩy mạnh hoạt động kinh doanh dịch vụ giao nhận của mình nhằm phục vụ cho cơng tác xuất nhập khẩu hàng hóa quốc tế. Để có được sự phát triển ổn định và lâu dài trong tương lai, công ty cần phải xác định những giải pháp, phương hướng cụ thể, kế hoạch chi tiết cho từng giai đoạn và phối hợp thực hiện chúng một cách hiệu quả nhất.

Cùng với sự khuyến khích, quan tâm, tạo mọi điều kiện thuận lợi của nhà nước và sự nổ lực khơng ngừng của tồn thể ban lãnh đạo, nhân viên của công ty, chắc chắn rằng trong thời gian tới công ty Fingroup sẽ ngày càng lớn mạnh và khẳng định được vị thế của mình.

Do thời gian nghiên cứu và trình độ cịn hạn chế, bài luận khơng tránh khỏi những thiếu sót, em rất mong được sự góp ý và chỉ bảo của các thầy cô giáo trong khoa để báo cáo hoàn thiện hơn.

Nhân đây, em xin gửi lời cảm ơn chân thành đến giáo viên hướng dẫn TS. Nguyễn Thái Nhạn và toàn bộ các anh chị làm việc tại công ty cổ phần KDQT Fingroup đã tạo điều kiện giúp cho em hoàn thành bài luận này.

67

TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. Quốc Hội( 2005), Luật Thương Mại

2. Bộ Tài Chính(2019), Thơng tư số 39/2018/TT-BTC

3. Phạm Thị Quỳnh Liên (2021), “Slide chương 2 – Incoterms - Nghiệp vụ kinh doanh xuất nhập khẩu”, Học viện Chính sách và Phát triển.

4. Trần Hòe (2012), Nghiệp vụ kinh doanh xuất nhập khẩu, NXB Đại học kinh tế quốc dân.

5. Lương Thị Lan - Bộ phận tư vấn pháp luật Thuế - Công ty luật Minh Khuê ( 2021), “Các hình thức nhập khẩu hàng hóa vào Việt Nam theo quy định của pháp

luật”, Luatminhkhue.vn, https://luatminhkhue.vn/cac-hinh-thuc-nhap-khau-hang- hoa-vao-viet-nam-theo-quy-dinh-cua-phap-luat.aspx ( 15/05/2022)

6. Diễn đàn Hàng hải-Logistics-Giao nhận-Vận tải Việt Nam, địa chỉ website: www.vietmarine.net

7. Luật Minh Khuê(2021), “Các công ước tồn cầu về vận tải hàng hóa và

các hiệp định ASEAN về vận tải”, Luatminhkhue.vn, https://luatminhkhue.vn/cac-

cong-uoc-toan-cau-ve-van-tai-hang-hoa-va-cac-hiep-dinh-asean-ve-van-tai.aspx (15/05/2022)

8. Đinh Hà Uyên Thư(2020), “Cơ sở lý luận về quy trình giao nhận vận tải

tại các công ty logistics”, Tailuanvan.com, https://tailuanvan.com/quy-trinh-giao-

nhan-van-tai-tai-cac-cong-ty-logistics.html (17/05/2022)

9. Trang vàng doanh nghiệp, địa chỉ website: https://www.yellowpages.vn/ 10. Tài liệu đào tạo của Viện Logistics VLI (2017), “quy trình khai báo và

khai sửa đổi bổ sung trong thơng quan đối với hàng hóa nhập khẩu”,

vinalinklogistics.com, https://vinalinklogistics.com/ban-tin/quy-trinh-khai-bao-hai-

quan-dien-tu-hang-nhap-vnaccs-1704.html (17/05/2022)

11. Tổng cục Hải quan, địa chỉ website: www.customs.gov.vn

12. Advantage(2022), “Những Điều Cần Lưu Ý Khi Vận Chuyển Hàng Hóa Bằng Đường Biển” , advantage.vn, https://advantage.vn/vi/nhung-dieu-can-luu-y- khi-van-chuyen-hang-hoa-bang-duong-bien/ (17/05/2022)

13. Tài liệu của công ty CP kinh doanh quốc tế Fingroup bao gồm: - Thông tin trên địa chỉ Website: https://www.finlogs.vn/

68

- Quan sát các hoạt động kinh doanh, quy trình giao nhận xuất nhập khẩu, xử lý thông tin nội bộ

14. Tài liệu từ bộ phận chứng từ cung cấp: các bộ chứng từ xuất khẩu, nhập khẩu gồm (MBL, HBL, DN, Booking, CN,…) của các loại hàng FCL, LCL, Air.

Một phần của tài liệu Hoàn thiện quy trình giao nhận hàng nhập khẩu bằng container đường biển tại công ty cổ phần kinh doanh quốc tế fingroup (Trang 70 - 77)