2.4. Thực trạng công tác chủ nhiệm lớp tại trƣờng THCS Nguyễn
2.4.2. Thực trạng công tác chủ nhiệm lớp tại trường THCS Nguyễn
Quang Bích, huyện Tam Nơng, tỉnh Phú Thọ
2.4.2.1. Phẩm chất chính trị của đội ngũ giáo viên chủ nhiệm lớp của nhà trường
Chúng tôi đã tiến hành khảo sát, tham khảo ý kiến của 03 cán bộ quản lý và 19 giáo viên (gồm cả các giáo viên đang làm công tác chủ nhiệm lớp và GV bộ môn) của trường, tổng là 22 người về nội dung đánh giá phẩm chất chính trị của GVCN.
Bảng 2.5: Nội dung đánh giá về phẩm chất của GVCN lớp ở trường THCS
TT Nội dung đánh giá về phẩm chất
Mức độ đạt
Tốt Khá TB Yếu
SL % SL % SL % SL %
1 Có vàng, lập trường tư tưởng, chính trị vững chấp hành đường lối chính sách
của Đảng, nhà nước, tuân thủ pháp luật 19 86,4 3 12,6 0 0 0 0 2 Có ý thức tổ chức kỷ luật, có tinh thần
trách nhiệm cao trong công tác 16 72,7 6 27,3 0 0 0 0
3
Luôn quan tâm, chăm lo đến lợi ích đời sống vật chất tinh thần của mọi thành viên trong tập thể lớp, tôn trọng HS, đồng nghiệp
15 68,2 7 31,8 0 0 0 0
4 Thẳng thắn, ln u thương hết lịng vì HS 13 59,1 9 40,9 0 0 0 0 5 Có ý chí nghị lực vượt khó, bình tĩnh,
thận trọng trong công việc 14 63,6 8 36,4 0 0 0 0 6 Có lối sống trung thực, gương mẫu, tác
phong mơ phạm, có uy tín với mọi người 17 77,3 5 22,7 0 0 0 0 7 Nhạy bén, linh hoạt, năng động, sáng
tạo, hiểu tâm lý học sinh 13 59,1 7 31,8 2 9,1 0 0 8 Quan hệ tốt với cha mẹ học sinh, các lực
lượng xã hội 14 63,6 8 36,4 0 0 0 0 9 Làm việc với phong cách lãnh đạo, dân chủ 13 59,1 9 40,9 0 0 0 0 10 Có sức khoẻ, lạc quan, yêu đời 16 72,7 6 27,3 0 0 0 0
Theo kết quả khảo sát ở bảng 2.5 chúng ta thấy 10 nội dung đánh giá về phẩm chất chinh trị của GVCN lớp là tốt, nội dung một được nhiều ý kiến đánh giá là tốt nhất chiếm tới 86,4%
Điều đó khẳng định đội ngũ giáo viên làm công tác chủ nhiệm lớp ở trường THCS Nguyễn Quang Bích có phẩm chất tốt.
Qua kết quả khảo sát ta thấy:
Nội dung 1 có tới 86,4% ý kiến được hỏi cho là tốt điều đó thể hiện muốn làm tốt công việc được giao là chủ nhiệm lớp thì người giáo viên phải có lập trường tư tưởng vững vàng, chấp hành đường lối chính sách của Đảng, nhà nước, tuân thủ pháp luật thì mới giáo dục được học sinh, mới thực hiện được mục tiêu của trường THCS, nâng cao dân trí, bồi dưỡng nhân lực, đào tạo nhân tài, góp phần thiết thực phục vụ cho sự nghiệp xây dựng dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng dân chủ văn minh.
Nội dung 2 có tới 72,7% ý kiến được hỏi cho là tốt, 22,2% đánh giá khá, khơng có ý kiến nào xếp vào loại TB và yếu. Điều đó thể hiện đội ngũ giáo viên chủ nhiệm lớp ở trường THCS Nguyễn Quang Bích cơ bản có ý thức tổ chức kỷ luật, có tinh thần trách nhiệm cao trong cơng tác.
Nội dung 3 có tới 68,2% ý kiến được hỏi cho là tốt, 31,8% đánh giá khá khơng có ý kiến nào xếp vào loại TB và yếu. Phần lớn GVCN lớp đều khẳng định, muốn làm tốt công tác chủ nhiệm lớp phải “Luôn quan tâm, chăm lo đến lợi ích, đời sống vật chất tinh thần của mọi thành viên trong tập thể lớp, tôn trọng học sinh, và đồng nghiệp”.
Nội dung 4 có 59,1% ý kiến được hỏi cho là tốt, 40,9% đánh giá khá, khơng có ý kiến nào xếp vào loại TB và yếu. Điều đó cho thấy để làm tốt công tác giáo dục học sinh, GVCN lớp của nhà trường đã thẳng thắn, hết lịng thương u, hết lịng vì học sinh, có như vậy học sinh mới quý trọng, nghe theo sự dạy bảo của GVCN lớp, phục tùng nội quy của nhà trường, tham gia tích cực các hoạt động ờ lớp.
Nội dung 5 có 63,6% ý kiến được hỏi cho là tốt, 36,4% đánh giá khá, khơng có ý kiến nào xếp vào loại TB và yếu. Điều đó cho thấy GVCN lớp của nhà trường xác định, trong giai đoạn hiện nay do yêu cầu, nhu cầu học tập, số học sinh THCS đông, các trường THCS đều quá tải, cơ sở vật chất chưa đáp ứng đủ cho nhu cầu học tập của học sinh, điều kiện làm việc của giáo viên còn thiếu, phịng thí nghiệm thực hành thiếu, hoạt động kém hiệu quả nên việc tổ chức dạy và học cịn gặp nhiều khó khăn. Đặc biệt giáo dục hiện nay đang hoạt động trong nền kinh tế thị trường, nhiều tiêu cực nảy sinh, điều đó địi hỏi giáo viên chủ nhiệm lớp phải có ý thức, nghị lực vượt khó, bình tĩnh thận trọng trong cơng việc.
Nội dung 6 có 77,3% ý kiến được hỏi cho là tốt, 22,7% đánh giá khá, khơng có ý kiến nào xếp vào loại TB và yếu. Điều đó cho thấy người giáo viên có lối sống trung thực, gương mẫu mơ phạm, có uy tín với mọi người sẽ là giáo viên làm công tác chủ nhiệm tốt.
Nội dung 7 có 59,1% ý kiến được hỏi cho là tốt, 31,8% đánh giá khá, 9,1% xếp loại trung bình và khơng có ý kiến nào xếp vào loại yếu. Điều đó cho thấy đây là tiêu chí mà giáo viên thực hiện thực hiện cũng rất hạn chế, còn 41% giáo viên xếp loại tiêu chí này ở loại khá và trung bình.
Nội dung 8 có 63,6% ý kiến được hỏi cho là tốt, 36,4% đánh giá khá, khơng có ý kiến nào xếp vào loại trung bình và yếu. Điều đó cho thấy, đội ngũ giáo viên chù nhiệm trường THCS Nguyễn Quang Bích đã có nhiều cố gắng trong quan hệ với phụ huynh học sinh.
Đối với tiêu chí làm việc với phong cách lãnh đạo, dân chủ thì ở mức tốt cịn khiêm tốn, chỉ có 59,1%.
Nội dung tiêu chí 10 đánh giá về sức khỏe, lạc quan, yêu đời thì ở mức tốt đạt 72,7%, mức khá đạt 27,3%, khơng có ý kiến nào xếp vào loại trung bình và yếu. Điều này phản ánh đúng thực trạng trẻ hóa về đội ngũ của nhà trường.
2 4.2.2. Năng lực của đội ngũ GVCN lớp của nhà trường
Bích, chúng tơi đã tiến hành khảo sát, tham khảo ý kiến của 02 cán bộ quản lý và 20 giáo viên (gồm cả các giáo viên đang làm công tác chủ nhiệm lớp và giáo viên bộ môn) của nhà trường tổng là 22 người. Kết quả khảo sát như sau:
Bảng 2.6: Nội dung đánh giá về năng lực của GVCN lớp
TT Nội dung đánh giá về năng lực
Mức độ đạt
Tốt Khá TB Yếu
SL % SL % SL % SL %
1 Có trình độ chuyên mồn đào tạo chuẩn
vững vàng về chuyên môn nghiệp vụ 18 81,8 4 18,2 0 0 0 0
2 Có năng lực sư phạm, khôn khéo trong
ứng xử giao tiếp 14 63,6 8 36,4 0 0 0 0
3 Hiểu rõ quyền hạn, trách nhiệm của
GVCN lớp 16 72,7 6 27,3 0 0 0 0
4 Có năng lực lập kế hoạch, quản lý kế
hoạch. Thực hiện tốt công tác kiểm tra 13 59,1 9 40,9 0 0 0 0 5 Có hiểu biết vê kinh tế xã hội ở địa phương 7 31,8 14 63,6 1 4,6 0 0
6 Có năng lực tổ chức, thu thập xử lý thông
tin, ra quyết định đúng đắn 9 40,9 13 59,1 0 0 0 0
7 Có năng lực tổ chức, điều hành các hoạt
động dạy và học ở lớp 17 77,3 5 22,7 0 0 0 0
8 Biết phối hợp chặt chẽ với các lực lượng
giáo dục 12 54,5 10 45,5 0 0 0 0
9 Có năng lực tự học, tu dưỡng thường
xuyên về chuyên môn, nghiệp vụ 17 77,3 5 22,7 0 0 0 0 10 Có trình độ ngoại ngữ, biết sử dụng CNTT 8 36,4 10 45,5 4 18,1 0 0
11 Có hiểu biết về tâm lý, nguyện vọng của
học sinh 12 54,5 10 45,5 0 0 0 0
Kết quả khảo sát cho thấy, nhìn chung đội ngũ GVCN lớp của nhà trường còn hạn chế về năng lực thực hiện các nội dung của công tác GVCN lớp. Số lượng thống kê cho thấy ở mức độ đánh giá là Tốt, các nội dung cịn ít
đặc biệt các nội dung: Năng lực lập kế hoạch, quản lý kế hoạch; thực hiện tốt công tác kiểm tra; hiểu biết về kinh tế xã hội địa phương; năng lực tổ chức thu thập xử lý thông tin; ra quyết định đúng đắn; sự phối hợp chặt chẽ với các lực lượng giáo dục; trình độ ngoại ngữ, sử dụng công nghệ thông tin; hiểu biết về tâm lý, nguyện vọng của học sinh.
Nhìn chung, kết quả khảo sát về phẩm chất chính trị và năng lực công tác của đội ngũ GVCN lớp ở trường THCS Nguyễn Quang Bích cho thấy: Đa số GVCN lớp có phẩm chất chính trị tốt nhưng năng lực cơng tác giáo dục tồn diện cho học sinh còn hạn chế. Do vậy lãnh đạo nhà trường cần tăng cường các biện pháp quản lý, bồi dưỡng để nâng cao năng lực công tác cho họ.
2.4.2.3. Thực trạng nhận thức về nội dung công tác giáo viên chủ nhiệm lớp của đội ngũ giáo viên chủ nhiệm lớp của nhà trường
Giáo viên chủ nhiệm là người thay thế Hiệu trưởng quản lý toàn diện tập thể học sinh một lớp học để triển khai các tác động giáo dục, các hoạt động giáo dục nhằm đạt được mục tiêu giáo dục. Nói như vậy có nghĩa là GVCN không chỉ quản lý tồn diện tập thể lớp, mà cịn quản lý các hoạt động giáo dục tồn diện học sinh ở lớp mình. Chức năng quản lý tập thể lớp của GVCN thể hiện khác nhau (trực tiếp hay gián tiếp) ở các giai đoạn phát triển khác nhau của tập thể HS, khi đội ngũ tự quản đã vững vàng và tập thể đã ở giai đoạn phát triển thì vai trị quản lý trực tiếp của GVCN chuyển dần sang quản lý gián tiếp, phát huy cao độ vai trò tự quản của đội ngũ cán bộ lớp, tổ và từng thành viên trong tập thể lớp.
Để đánh giá thực trạng nhận thức về nội dung công tác GVCN lớp, chúng tôi đã tiến hành khảo sát, tham khảo ý kiến của 39 giáo viên đang làm công tác chủ nhiệm lớp và cả GV chưa làm GVCN của nhà trường và GV trường khác trong huyện. Kết quả khảo sát như sau:
Bảng 2.7: Đánh giá thực trạng nhận thức về nội dung công tác GVCN lớp TT Công việc Mức độ đạt Khó làm Trung Bình Dễ làm SL % SL % SL % 1 Tìm hiểu học sinh 6 15,4 20 51,3 13 33,3 2 Xây dựng kế hoạch chủ nhiệm 9 23,1 18 46,1 12 30,8 3 Xây dựng tập thể học sinh lớp chủ nhiệm
thông qua việc tổ chức bộ máy tự quản 12 30,8 14 35,9 13 33,3 4 Chỉ đạo tổ chức thực hiện các nội dung giáo
dục toàn diện 9 23,1 19 48,7 11 28,2
5 Giám sát, thu thập thông tin thường xuyên về
lớp CN 12 30,8 17 43,6 10 25,6
6 Đánh giá 12 30,8 17 43,6 10 25,6
7 Cập nhật hồ sơ công tác GVCN và hồ sơ học sinh 9 23,1 18 46,1 12 30,8 8 Cố vấn cho BCH Chi đoàn 10 25,6 20 51,3 9 23,1 9 Phối hợp các lực lượng giáo dục trong và
ngoài nhà trường 12 30,8 14 35,9 13 33,3
Qua khảo sát cho thấy đa sô các GVCN lớp đều nhận thức, đánh giá nội dung cơng tác GVCN lớp khơng đến mức khó làm nhưng cũng khơng phải là quá dễ thực hiện. Một số giáo viên mới làm công tác chù nhiệm lớp cịn lúng túng trong cơng việc, cho rằng nội dung cơng tác GVCN lớp khó làm, nhất là việc xây dựng tập thể học sinh lớp chủ nhiệm thông qua việc tổ chức bộ máy tự quản (chiếm tới 30,8%) và giám sát, thu thập thông tin thường xuyên về lớp chủ nhiệm (cũng chiếm tới 30.8%). Điều đó cũng dễ hiểu bởi họ còn thiếu kinh nghiệm thực tế cũng như các kỹ năng cần thiết về công việc này. Đặc biệt là GVCN lớp của trường THCS Nguyễn Quang Bích bởi đa phần là các giáo viên trẻ. Thực tế trên đòi hỏi lãnh đạo nhà trường cần quan tâm, tạo điều kiện hơn nữa đối với đội ngũ GVCN lớp của đơn vị mình thơng qua các biện pháp quản lý cụ thể nhằm nâng cao nhận thức cho họ về vấn đề này.
2.4.2.4. Kết quả thực hiện công tác giáo viên chủ nhiệm lớp của đội ngũ giáo viên chủ nhiệm của nhà trường
Để đánh giá thực trạng kết quả thực hiện công tác GVCN lớp của đội ngũ GVCN của nhà trường, chúng tôi đã tiến hành khảo sát, tham khảo ý kiến của các thành viên trong HĐGD nhà trường gồm: BGH 03 người; Tổ trưởng tổ chuyên môn 02 người; Tổng phụ trách Liên Đội; Chủ tịch Cơng đồn; Giáo viên đang làm công tác chủ nhiệm lớp 15 người và 10 giáo viên bộ môn của nhà trường, tổng số là 30 người. Kết quả khảo sát như sau:
Bảng 2.8: Đánh giá kết quả thực hiện nội dung công tác GVCN lớp
TT Công việc Mức độ đạt Tốt Trung Bình Chưa tốt SL % SL % SL % 1 Tìm hiểu học sinh 19 63,3 11 36,7 0 0 2 Xây dựng kế hoạch chủ nhiệm 20 66,7 10 33,3 0 0 3 Xây dựng tập thể học sinh lớp chủ nhiệm
thông qua việc tổ chức bộ máy tự quản 16 53,3 12 40,0 2 6,7 4 Chỉ đạo tổ chức thực hiện các nội dung
giáo dục toàn diện 18 60,0 11 36,7 1 3,3 5 Giám sát, thu thập thông tin thường xuyên
về lớp CN 19 63,3 11 36,7 0 0
6 Đánh giá 20 66,7 10 33,3 0 0
7 Cập nhậtt hồ sơ công tác CN 20 66,7 10 33,3 0 0 8 Cố vấn cho BCH Chi đoàn 18 60,0 11 36,7 1 3,3 9 Tổ chức phối hợp các lực lượng giáo dục 19 63,3 11 36,7 0 0
Kết quả khảo sát cho thấy, tập thể HĐGD nhà trường đánh giá các nội dung công tác GVCN lớp mà thực tế GVCN đang thực hiện đa phần là ở mức độ tương đối tốt. Tuy nhiên, nội dung xây dựng tập thể lớp chủ nhiệm thông qua bộ máy tổ chức tự quản (chỉ đạt 53,3% đánh giá là tốt); tổ chức đánh giá
và phối hợp giữa các lực lượng giáo dục đạt chưa cao (63,3% - đánh giá là tốt). Điều đó địi hỏi lãnh đạo nhà trường phải tiếp tục tăng cường các biện pháp quản lý tốt hơn nhằm nâng cao năng lực công tác cho đội ngũ GVCN lớp của đơn vị mình.