2.1. Vài nét sơ lược về huyện Gia Lâm
2.1.1 Đặc điểm kinh tế xã hội của huyện Gia Lâm
- Về vị trí địa lý
Huyện Gia Lâm nằm ở phía Đơng của Thủ đơ Hà Nội. Phía Bắc của Huyện là huyện Long Biên; phía Tây Nam có địa giới là dịng sơng Hồng, bên kia bờ là huyện Thanh Trì và huyện Hồng Mai; phía Đơng Bắc và Đơng giáp với các huyện Từ Sơn, Tiên Du, Thuận Thành của tỉnh Bắc Ninh; phía Nam giáp với huyện Văn Lâm, tỉnh Hưng Yên.
Diện tích: 114,79 km2.
Dân số: khoảng 243.957 người (năm 2011).
Huyện Gia Lâm ngày nay gồm 20 xã, 2 thị trấn. Đó là các xã: Bát Tràng, Cổ Bi, Dương Hà, Dương Quang, Dương Xá, Đặng Xá, Đa Tốn, Đình Xun, Đơng Dư, Kiêu Kỵ, Kim Lan, Kim Sơn, Lệ Chi, Ninh Hiệp, Phù Đổng, Phú Thị, Trung Màu, Yên Viên, Yên Thường, Văn Đức và 2 thị trấn: Yên Viên, Trâu Quỳ.
Trụ sở cơ quan lãnh đạo Huyện đóng tại thị trấn Trâu Quỳ.
Gia Lâm được xác định là vùng kinh tế trọng điểm, là địa bàn quân sự chiến lược ở phía Đơng của Thủ đơ Hà Nội. Trên địa bàn huyện có nhiều tuyến đường giao thông quan trọng đã và đang được đầu tư xây dựng: Quốc lộ 1A; Quốc lộ 1B; Quốc lộ 3 mới Hà Nội - Thái Nguyên; Quốc lộ 5; Đường ơtơ cao tốc Hà Nội - Hải Phịng; đường Hà Nội - Hưng Yên; đường 181...; đường thuỷ sông Hồng, sông Đuống, ga Yên Viên và hệ thống đường sắt ngược lên phía Bắc, Đơng Bắc và xi cảng biển Hải phịng. Trên địa bàn Huyện có nhiều khu đơ thị, khu công nghiệp và các trung tâm thương mại được hình thành; nhiều làng nghề nổi tiếng, thu hút đơng khách thập phương trong và ngoài nước như làng gốm sứ Bát Tràng, dát vàng, may da Kiêu Kỵ, chế biến thuốc bắc Ninh Giang.
Đây chính là những động lực và tiềm năng to lớn để phát triển kinh tế thương mại, du lịch, dịch vụ giao thơng, giao lưu hàng hố hiện nay và và trong tương lai.
- Về kinh tế:
Huyện Gia Lâm có vị trí quan trọng trong đời sống kinh tế, chính trị, văn hóa lớn của cả nước, là vị trí thuận lợi cho các hoạt động giao thơng bn bán và kinh doanh. Huyện Gia Lâm đã trở thành trung tâm kinh tế lớn của thành phố Hà nội, tập trung nhiều cơ quan xí nghiệp lớn. Với tinh thần đồn kết nội bộ và có trách nhiệm trong cơng việc nên trong những năm vừa qua huyện Gia Lâm ln hồn thành tốt nhiệm vụ được giao, nhiệm vụ thu ngân sách, tăng cường công tác chỉ đạo, khắc phục các tồn tại năm trước. Đồng thời với sự quan tâm chỉ đạo của cục thuế Hà Nội, của Huyện Ủy, HĐND, UBND huyện Gia Lâm và sự phối hợp chặt chẽ giữa các phòng ban chức năng nên trong những năm vừa qua chi cục thuế đã hoàn thành tốt nhiệm vụ được giao, tăng cường công tác chỉ đạo để khắc phục được những tồn tại bất cập trong thời gian qua.
Kết quả thực hiện thu ngân sách trong thời gian qua như sau:
- Năm 2011, tổng số thu NSNN trên địa bàn thu được 894 tỷ 570 triệu đồng, đạt 186% dự toán pháp lệnh ,đạt 144% DT huyện giao, đạt 156% dự toán phấn đấu và bằng 120% cùng kỳ năm 2010
- Năm 2012, tổng số thu NSNN trên địa bàn thu được 554 tỷ 987 triệu đồng, đạt 48% dự toán pháp lệnh, đạt 47% DT huyện giao, 45% DT Cục thuế giao và bằng 63% cùng kỳ 2011
- Năm 2013, tổng số thu NSNN trên địa bàn thu được 546 tỷ 267 triệu đồng, đạt 59% dự toán pháp lệnh, đạt 58% DT huyện giao, và bằng 98% cùng kỳ
Như vậy ảnh hưởng của khủng hoảng kinh tế thế giới làm ảnh hưởng mạnh đến nền kinh tế huyện Gia Lâm trong những năm gần đây, số thuế động viên vào Ngân sách có xu hướng giảm
Huyện Gia Lâm là địa bàn có tương đối nhiều doanh nghiệp ngồi quốc doanh trên thành phố Hà Nội. Năm 2011 có 1.215 doanh nghiệp hoạt động. Năm 2012 có 1.383
doanh nghiệp hoạt động. Tính đến năm 2013có 2.536 doanh nghiệp trong đó số doanh nghiệp hoạt động là 1.648 đơn vị.
Hoạt động thương mại, dịch vụ trên địa bàn được đẩy mạnh hình thành một số trung tâm buôn bán sôi động như: Bát Tràng, Kiêu Kỵ, thị trấn Trâu Quỳ...