Kết quả khảo sát tính khả thi

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) quản lý ứng dụng công nghệ thông tin trong hoạt động thư viện tại trung tâm thông tin thư viện đại học quốc gia hà nội (Trang 103 - 115)

Biện pháp Khả thi Ít khả thi Khơng khả thi X Thứ tự Biện pháp 1 36 52 3 2.22 3 Biện pháp 2 123 0 0 3 1 Biện pháp 3 21 54 7 2 5 Biện pháp 4 3 70 5 1.9 6 Biện pháp 5 24 66 0 2.2 4 Biện pháp 6 60 42 0 2.49 2

Nhận xét:

Các biện phát đưa ra hầu hết đều có tính cấp thiết và tính khả thi. Trong đó Biện pháp 3 (Bồi dưỡng để nâng cao trình độ và năng lực của đội ngũ cán bộ) và Biện pháp 6 (Tổ chức hợp tác, trao đổi về công nghệ thông tin) được đánh giá là cấp thiết. Biện pháp 2( xây dựng và phát triển nguồn lực thông tin) được đánh giá rất cao về tính khả thi. Đặc biệt, biện pháp 6 nhận được đánh giá đồng đều cả về sự cấp thiết và khả thi.

Như vậy đại đa số các ý kiến đều cho rằng 6 biện pháp trên đều mang tínhcấp thiết và khả thi để làm tốt công tác quản lý ứng dụng CNTT trong hoạt động thư viện tại Trung tâm TTTV Đại học Quốc gia Hà Nội. Điều đó chứng tỏ các biện pháp mà chúng tôi đề xuất khi nghiên cứu trong phạm vi đề tài này là hồn tồn có thể triển khai thực hiện trong thực tiễn của trung tâm.

Tiểu kết Chƣơng 3

Trên cơ cở lý luận và thực tiễn, có thể đề ra 6 biện pháp quản lý ứng dụng CNTT trong hoạt động thư viện tại Trung tâm TTTV Đại học Quốc gia Hà Nội:

Biện pháp 1: Bồi dưỡng, nâng cao nhận thức và tinh thần trách nhiệm cho cán bộ và nhân viên thư viện về ứng dụng CNTT trong hoạt động thư viện.

Biện pháp 2: Xây dựng và phát triển nguồn lực thông tin.

Biện pháp 3: Bồi dưỡng để nâng cao trình độ và năng lực của đội ngũ cán bộ.

Biện pháp 4: Hướng dẫn người sử dụng tin.

Biện pháp 5: Phát triển hạ tầng và cơ sở vật chất kỹ thuật. Biện pháp 6: Tổ chức hợp tác, trao đổi về công nghệ thông tin.

Để phát huy được hiệu quả một số biện pháp quản lý ứng dụng CNTT tại Trung tâm thông tin thư viện Đại học Quốc gia Hà Nội thì các cấp quản lý, lãnh đạo cần phải thấy được mối quan hệ mật thiết và sự tác động qua lại lẫn nhau giữa các biện pháp. Đồng thời CBQL còn phải biết phối kết hợp các biện pháp để các biện pháp có thể hỗ trợ cho nhau làm cho quá trình thực thi các biện pháp ở trong các nhà trường trở nên dễ dàng và thuận lợi hơn.

Trong quá trình áp dụng các biện pháp vào thực tế cơng tác quản lý thì cần phải chú ý tới điều kiện thực hiện của từng biện pháp để đảm bảo biện pháp phát huy được hiệu quả tốt trong công tác quản lý ứng dụng CNTT tại Trung tâm thông tin thư viện Đại học Quốc gia Hà Nội.

KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 1. Kết luận

Ứng dụng công nghệ thông tin trong hoạt động thư viện ở trường đại học là một nội dung cần thiết, thực tế nhằm tăng cường hiệu quả hoạt động thư viện phục vụ quá trình giáo dục, đào tạo tại các trường đại học.

Quản lý ứng dụng công nghệ thông tin trong hoạt động thư viên ở các trường đại học là một dung bức thiết đối với các trường đại học nói riêng và với hệ thống giáo dục quốc dân nói chung.

Trung tâm TTTV, ĐHQGHN có một hạ tầng cơ sở thơng tin tương đối hiện đại và đồng bộ gồm hệ thống máy tính và thiết bị mạng. Hệ thống mạng của Trung tâm hiện nay gồm có 5 mạng cục bộ với 10 máy chủ, 250 máy trạm (trong đó 130 máy dùng cho bạn đọc tra cứu, truy cập internet, khai thác nguồn lực thông tin) đặt tại 3 khu vực cùng với Hệ thống lưu trữ dữ liệu dung lượng lớn đáp ứng yêu cầu của một thư viện số. Với sự quan tâm và đầu tư của ĐHQGHN, việc ứng dụng CNTT tại Trung tâm có thể nói là khá sớm trong hệ thống các thư viện đại học.

Qua nghiên cứu thực tiễn các hoạt động quản lý ứng dụng công nghệ thông tin tại Trung tâm Thông tin Thư viện – ĐHQGHN cho thấy có nhiều thuận lợi nhưng cũng cịn nhiều khó khăn, bất cập cần nghiên cứu phải triển khai áp dung các biện quản lý đã nêu để giúp hoạt động thư viện của Trung tâm ngày một cải thiện tốt hơn.

Trong quá trình áp dụng các biện pháp vào thực tế cơng tác quản lý thì cần phải chú ý tới điều kiện thực hiện của từng biện pháp để đảm bảo biện pháp phát huy được hiệu quả tốt trong công tác quản lý ứng dụng CNTT tại Trung tâm thông tin Thư viện Đại học Quốc gia Hà Nội.

2. Khuyến nghị

2.1. Đối với Đại học Quốc gia Hà Nội

Tăng cư hơn nữa công tác chỉ đạo, định hướng phát triển để xây dựng trung tâm thông tin thư viện Đại học Quốc gia Hà Nội trở thành hệ thông thư viện hiện đại và lớn bậc nhất trong nước và khu vực.

Tăng cường đầu tư cơ sở vật chất, trang bị hạ tầng kỹ thuật nhằm đáp ứng được sự phát triển của khoa học công nghệ trong nước và trên thế giới.

Giám sát chặt chẽ các hoạt động đầu tư phát triển của Trung tâm, Quan tâm hơn nữa tới hoạt động phát triển nguồn lực thông tin cho Trung tâm cũng như tăng cường công tác đào tạo, bồi dưỡng nâng cao trình độ chun mơn, nghiệp vụ cho cán bộ, lãnh đạo và nhân viên của trung tâm.

2.2. Đối với Trung tâm Thông tin Thư viện Đại học Quốc gia Hà Nội

Xây dựng kế hoạch chiến lược rõ ràng để phát triên Trung tâm trong thời gian tới.

Tạo điều kiện thuận lợi cho cán bộ, nhân viên tham gia các lớp, khóa đào tạo nâng cao chuyên môn, nghiệp vụ. Tăng cường tổ chức các lớp tập huấn nghiệp vụ cho cán bộ của Trung tâm.

Tăng cường các hoạt động hợp tác với các trung tâm thông tin thư viện lớn trong nước và trên thế giới để trao đổi thông tin, tài liệu cũng như học hỏi các kinh nghiệm tổ chức, quản lý và vận hành hiệu quả hoạt động thư viện.

Tham mưu cho lãnh đạo Đại học Quốc gia hà Nội chỉ đạo tổ chức các hoạt động tập huấn, hướng dẫn nhằm giúp cho bạn đọc nắm vững là làm chủ được ứng dụng cơng nghệ mới trong việc tra cứu, tìm kiếm tài liệu cũng như sử dụng tài liệu một cách có hiệu quả.

DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. Bách khoa toàn thư mở Wikipedia.

2. Bách khoa tri thức phổ thông (2007), Hội nhà văn, Hà Nội, Tr 648.

3. Đặng Quốc Bảo - Nguyễn Thị Mỹ Lộc (2007), Bài giảng quản lý giáo

dục, quản lý nhà trường dành cho lớp cao học Quản lý giáo dục.

4. Đặng Quốc Bảo (2010), Những vấn đề về lãnh đạo – quản lý và sự vận dụng vào điều hành nhà trường, Bài giảng cho học viên cao học

quản lý giáo dục

5. Phạm Đức Bình (2008), Ứng dụng CNTT trong thư viên Đại học Y Hà

Nội.

6. Nguyễn Quốc Chí - Nguyễn Thị Mỹ Lộc (2010), Đại cương khoa học

quản lý, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội

7. Chỉ thị 58-CT/TW ngày 17/10/2000 của Bộ Chính trị.

8. Nguyễn Huy Chƣơng (2006). Đề xuất đổi mới thư viện đại học Việt Nam đáp ứng yêu cầu hội nhập quốc tế/Kỷ yếu hội thảo quốc tế: Thư viện Việt Nam – Hội nhập và phát triển, tr 6.

9. Nguyễn Huy Chƣơng (2008), Bài giảng TVĐT, Trường ĐH Khoa học

Xã hội và Nhân văn, Hà Nội.

10. Công nghệ thông tin (2000), Từ điển Bách khoa Việt Nam, Tập 1, Từ điển Bách khoa, Hà Nội, Tr 586.

11. Vũ Cao Đàm (2003), Phương pháp luận nghiên cứu khoa học. NXB

Khoa học và kĩ thuật.

12. Nguyễn Thị Hồng Hạnh (2007), Thực trạng và giải pháp nhằm đa dạng hố sản phẩm và dịch vụ thơng tin tại thư viện Viện nghiên cứu Châu Âu, Tạp chí Nghiên cứu Châu Âu, Số 2, tr. 78-83.

13. Hiện đại hóa thư viện và hoạt động thư viện ở Việt Nam (2010), Bản tin điện tử, Số1, tr. 2-3.

15. Hướng dẫn sử dụng phần mềm thư viện điện tử tích hợp ilib 4.0, CMC, Hà Nội.

16. Đặng Bá Lãm –Phạm Thành Nghị (1999), Chính sách và kế hoạch trong quản lý giáo dục,NXB Giáo dục, Hà Nội.

17. Hoàng Đức Liên, Nguyễn Hữu Ty (2010), Trung tâm Thông tin – Thư viện với công tác phục vụ đào tạo tín chỉ. Tạp chí Thư viện Việt

Nam, Số 3, Tr 50-52.

18. Luật Công nghệ thông tin số 67/2006/QH XI ngày 29/6/2006 truy cập ngày 09/9/2011.

19. Đặng Thị Mai (2008), Quá trình 20 năm tin học hóa và xây dựng thư

viện điện tử, Tạp chí Thơng tin và Tư liệu, Số1, tr. 19-24.

20. Đặng Thị Mai (2008), Xây dựng Thư viện điện tử tại Thư viện Quốc

gia Việt Nam nguồn lực thông tin điện tử và các dịch vụ bạn đọc, Tạp

chí Thư viện Việt Nam, Số 2, tr. 48-53.

21. Phạm Thị Mai (2009), Nghiên cứu phát triển thư viện điện tử trong các trường đại học trên địa bàn Hà Nội hiện nay, Luận văn thạc sĩ

khoa học thư viện.

22. Nghị định số: 72/2002/NĐ-CP ngày 06/8/2002 của Chính phủ quy

định chi tiết thi hành Pháp lệnh Thư viện.

23. Nghị quyết Chính phủ số 49/CP (04/8/1993) về phát triển công nghệ

thông tin.

24. Trần Thị Minh Nguyệt (2009), Vấn đề nâng cao chất lượng nguồn nhân lực trong hoạt động thư viện ở nước ta hiện nay, Kỷ yêu Hội thảo

khoa học nguồn nhân lực thông tin thư viện, Trường ĐHKHXH&NV. 25. Đào Thị Ninh (2009), Một số biện pháp quản lý ứng dụng CNTT

trong giảng dạy tại các trường THPT quận Cầu Giấy.

27. Quyết định 81/2001/QĐ-TTg triển khai Chỉ thị 58-CT/TW về đẩy mạnh

ứng dụng và phát triển công nghệ thông tin trong sự nghiệp cơng nghiệp hố và hiện đại hoá truy cập ngày 09 tháng 9 năm 2011.

28. Quyết định số 10/2007/QĐ-BVHTT ngày 04 tháng 5 năm 2007 phê

duyệt Quy hoạch phát triển ngành TV Việt Nam đến năm 2010 và định hướng đến năm 2020.

29. Trần Thị Quý, Đỗ Văn Hùng (2006), Tự động hóa trong hoạt động thơng tin thư viện, Nxb ĐHQG, Hà Nội.

30. Phạm Văn Rính, Nguyễn Viết Nghĩa (2007), Phát triển vốn tài liệu trong thư viện và cơ quan thơng tin: giáo trình dùng cho sinh viên đại

học và cao đẳng Ngành Thư viện - Thông tin, Nhà xuất bản ĐHQG, Hà Nội, 191 tr.

31. Đoàn Phan Tân (2001), Tin học hoá trong hoạt động thông tin thư viện, Nxb ĐHQG, Hà Nội.

32. Nguyễn Thị Lan Thanh (2002), Quản lý thư viện và trung tâm thông

tin, Nxb ĐHVH, Hà Nội.

33. Nguyễn Thị Lan Thanh (2004), Hướng dẫn sử dụng thư viện thông tin, Nxb ĐHVH, Hà Nội.

34. Nguyễn Thế Tuấn (2000), Nghiệp vụ thư viện trường học, Nxb

ĐHQG, Hà Nội.

35. Phạm Viết Vƣợng (2008), Quản lý hành chính nhà nước và quản lý ngành giáo dục đào tạo, NXB Đại học Sư phạm.

PHỤ LỤC 1

PHIẾU KHẢO SÁT VỀ ỨNG DỤNG CÔNG NGHỆ THÔNG TIN TẠI TRUNG TÂM THÔNG TIN THƢ VIỆN, ĐHQGHN

-------------------------------------------------------

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI

TRUNG TÂM TT THƢ VIỆN

*****

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự do – Hạnh phúc

*****

PHIẾU KHẢO SÁT

Để nâng cao hiệu quả hoạt động cho Trung tâm Thông tin Thư viện, tôi mong các anh (chị) vui lịng điền và trả lời một số thơng tin dưới đây: 1. Mục đích sử dụng thơng tin của anh (chị)

2. Anh (chị) có nhu cầu sử dụng thư viện thường xuyên không? Thường xuyên Thỉnh thoảng Hiếm khi

3. Theo anh (chị) cơ sở hạ tầng thông tin của thư viện hiện nay như thế nào?

Cơ sở hạ tầng thông tin Tốt Trung bình Chƣa tốt

Máy tính Viễn thông Internet

Trang thiết bị khác

4. Nguồn lực thơng tin có trong thư viện đã thỏa mãn nhu cầu thông tin của anh (chị) chưa?

Dạng tài liệu Mức độ đánh giá

Tốt Bình thường Chưa tốt Sách, giáo trình, tài liệu tham khảo

Tạp chí, Luận văn, luận án

Học tập Giảng dạy

Nghiên cứu khoa học Tự nâng cao trình độ

5. Loại hình tài liệu và mức độ sử dụng của Anh(chị)

Loại hình tài liệu Thƣờng xuyên Thỉnh thoảng Chƣa bao giờ

1. Sách tham khảo 2. Báo, tạp chí 3. Cơng trình NCKH 4. Kỷ yếu khoa học 5. Luận án 6. Luận văn 7. Khóa luận

8. Giáo trình, Bài giảng 9. Tài liệu tra cứu

10. Loại hình tài liệu khác

6. Anh (chị) đánh giá như thế nào về những phần mềm đang được ứng dụng tại Trung tâm?

Phần mềm Mức độ đánh giá

Tốt Bình thường Chưa tốt Libol 5.5

Virtua ContentPro

7. Anh (chị) nhận thấy như thế nào về công tác quản lý nhân lực tại Trung tâm?

Tốt Bình thường Chưa tốt

8. Theo Thầy ( cơ)/Anh (Chị) Trung tâm nên thực hiện biện pháp gì để nâng cao chất lượng và hiệu quả UDCNTT trong hoạt động Thư viện?

Nội dung Nên Không nên Ý kiến khác Cần có chính sách phát triển phù hợp

Cập nhật phần mềm ứng dụng mới Nâng cao tầm quan trọng của UDCNTT Nâng cao năng lực cán bộ TT- TV Hỗ trợ bạn đọc khai thác tài liệu tốt hơn

9. Anh (chị) vui lòng cho biết ý kiến nhận xét của anh (chị) về các hoạt động

của Trung tâm Thông tin Thư viện hiện nay: ............................................................ .................................................................................................................................... ....................................................................................................................................

Xin anh (chị) vui lịng cho biết một số thơng tin về bản thân? - Giới tính: Nam  Nữ  - Học hàm, học vị của bạn: Giaó sư, Phó GS:  Tiến sĩ:  Thạc sĩ:  Cử nhân:  - Nghề nghiệp: Cán bộ nghiên cứu:  Giảng viên: 

Nghiên cứu sinh: 

Sinh viên: 

- Anh (chị) đang là Sinh viên năm mấy:

1. Năm thứ nhất  2. Năm thứ hai 

3. Năm thư ba  4. Năm thứ tư 

- Ngành anh (chị) đang học:..............................

PHỤ LỤC 2

PHIẾU LẤY Ý KIẾN VỀ TÍNH CẤP THIẾT VÀ KHẢ THI CỦA CÁC BIỆN PHÁP ĐỀ XUẤT

----------------------------------------------

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI

TRUNG TÂM TT THƢ VIỆN

*****

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự do – Hạnh phúc

*****

PHIẾU TRƢNG CẦU Ý KIẾN

Để góp phần xây dựng các biện pháp cần thiết và khả thi trong quá trình quản lý ứng dụng CNTT trong hoạt động thư viện tại Trung tâm Thông tin Thư viện ĐHQGHN; Xin các anh (chị) và các bạn cho biết ý kiến về mức độ cần thiết và khả thi của các biện pháp được đề xuất dưới đây:

(đánh dấu X vào ơ mà đồng chí cho là đúng)

Các biện pháp Mức độ cần thiết Rất cần thiết Cần thiết Không cần thiết Rất không cần thiết Biện pháp 1 Biện pháp 2 Biện pháp 3 Biện pháp 4 Biện pháp 5 Biện pháp 6 Các biện pháp Mức độ khả thi Rất khả thi Khả thi Không khả thi Rất không khả thi Biện pháp 1 Biện pháp 2 Biện pháp 3 Biện pháp 4

Biện pháp 5 Biện pháp 6

Theo ý kiến của thầy, cô và các bạn, ngồi những biện pháp nếu trên thì cần có những biện pháp gì khác nữa: ....................................................................

..................................................................................................................... .....................................................................................................................

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) quản lý ứng dụng công nghệ thông tin trong hoạt động thư viện tại trung tâm thông tin thư viện đại học quốc gia hà nội (Trang 103 - 115)