Kết quả khảo sát

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) quản lý hoạt động dạy học trường phổ thông dân tộc nội trú THCS, tỉnh phú thọ (Trang 48 - 78)

2.4.2.1. Mức độ đánh giá của 2 nhóm khách thể về các nội dung quản lý

Bảng 2.3 Nhận thức của 2 nhóm khách thể về tầm quan trọng của các nội dung quản lý hoạt động dạy học ở trƣờng PTDTNT-THCS tỉnh Phú Thọ

STT Nội dung quản lý

Mức độ đánh giá Đánh giá của nhóm khách thể 1 Đánh giá của nhóm khách thể 2 Hệ số tƣơng quan r x Thứ bậc y Thứ bậc 0,86

1 Quản lý phân công giảng dạy của giáo viên 2,66 7 2,6 5 2 Quản lý việc thực hiện nội dung chƣơng trình,

kế hoạch giảng dạy 3,0 1 2,87 1 3 Quản lý hoạt động chuẩn bị của giáo viên trƣớc

giờ lên lớp 2,83 3 2,62 3

4 Quản lý giờ dạy và hồ sơ của giáo viên 2,91 2 2,85 2 5 Quản lý đổi mới phƣơng pháp dạy học 2,75 4 2,62 3 6 Quản lý việc kiểm tra, đánh giá kết quả học tập

của học sinh 2,66 7 2,6 5

7 Quản lý công tác phụ đạo học sinh yếu, kém và

bồi dƣỡng học sinh giỏi. 2,58 8 2,52 9 8 Quản lý công tác bồi dƣỡng giáo viên 2,75 4 2,5 11 9 Quản lý cơ sở vật chất, phƣơng tiện dạy học 2,5 12 2,45 13 10 Quản lý hoạt động học tập của học sinh trong

các giờ chính khóa trên lớp 2,58 8 2,57 8 11 Quản lý hoạt động tự học của học sinh 2,5 12 2,5 11 12 Quản lý việc giáo dục phƣơng pháp học tập

của học sinh 2,75 4 2,6 5

13 Quản lý nề nếp, thái độ học tập của HS 2,58 8 2,52 9 14 Quản lý các hoạt động vui chơi, giải trí 2,4 14 2,05 14

Nhận xét:

Kết quả khảo sát đã đƣợc tính tốn và thống kê ở bảng 2.2 cho thấy: - Điểm trung bình của 14 nội dung quản lý hoạt động dạy học mà nhóm khách thể một đánh giá là tƣơng đối cao (x = 2,68). Điều này cho thấy 14 nội dung quản lý là rất quan trọng.

Nhìn vào điểm trung bình các nội dung quản lý hoạt động dạy học ở các trƣờng PTDTNT-THCS tỉnh Phú Thọ cho ta thấy: Mức độ đánh giá việc quản lý thực hiện nội dung chƣơng trình, kế hoạch giảng dạy, quản lý giờ dạy và hồ sơ của giáo viên, quản lý hoạt động chuẩn bị của giáo viên trƣớc giờ lên lớp, quản lý đổi mới phƣơng pháp dạy học, quản lý công tác bồi dƣỡng giáo viên, quản lý việc kiểm tra, đánh giá kết quả học tập của học sinh, Quản lý việc giáo dục phƣơng pháp học tập của học sinh là những nội dung đƣợc cán bộ quản lý đánh giá rất cao với điểm trung bình từ 2,66 đến 3,0. Các nội dung quản lý hoạt động học tập của học sinh trong các giờ chính khóa trên lớp, quản lý công tác phụ đạo học sinh yếu, kém và bồi dƣỡng học sinh giỏi, quản lý hoạt động tự học của học sinh, quản lý các hoạt động học tập, vui chơi, giải trí, quản lý cơ sở vật chất, phƣơng tiện dạy học chƣa đƣợc Hiệu trƣởng quan tâm đúng mức.

Xét kết quả của giáo viên các trƣờng PTDTNT-THCS tỉnh Phú Thọ cho chúng ta thấy: Mức độ đánh giá 14 nội dung quản lý hoạt động dạy học là (y= 2,56). So sánh mức độ đánh giá của hiệu trƣởng, phó hiệu trƣởng, tổ trƣởng chuyên mơn thì mức độ đánh giá của giáo viên thấp hơn (x= 2,68;

y= 2,56) và sự lựa chọn thứ tự các nội dung quản lý cũng khác nhau. Tuy nhiên mức độ chênh lệch là không đáng kể. Điều này cũng dễ hiểu, bởi vì đối với giáo viên cơng việc chính là dạy học và giáo dục, cho nên họ không thể nhận ra đƣợc hết tầm quan trọng của những nội dung quản lý mà hiệu trƣởng đƣa ra để quản lý hoạt động dạy học.

thể 2) là: r = 0,86 cho phép ta kết luận tƣơng quan trên là chặt chẽ và phù hợp. Điều này có ý nghĩa là nhận thức về tầm quan trọng của 14 nội dung quản lý hoạt động dạy học do hiệu trƣởng tiến hành có sự thống nhất giữa hai nhóm khách thể.

2.4.2.2. Thực trạng việc quản lý phân công giảng dạy của giáo viên

Bảng 2.4 Đánh giá của hai nhóm khách thể về cách quản lý phân công giảng dạy của giáo viên

STT

Nội dung quản lý của Hiệu trƣởng về phân công giảng dạy

của giáo viên

Mức độ cần thiết Mức độ thực hiện Đánh giá của nhóm khách thể 1 Đánh giá của nhóm khách thể 2 Đánh giá của nhóm khách thể 1 Đánh giá của nhóm khách thể 2 x Thứ bậc y Thứ bậc x Thứ bậc y Thứ bậc 1

Căn cứ để phân cơng

Trình độ đào tạo 2,91 2 2,85 2 2,75 2 2,7 2 Năng lực chuyên môn 3,0 1 2,95 1 2,83 1 2,75 1 Thâm niên công tác 2,75 3 2,75 4 2,66 3 2,65 4 Điều kiện, hoàn cảnh 2,66 5 2,7 5 2,5 5 2,6 5 Nguyện vọng cá nhân 2,58 6 2,55 6 2,5 5 2,5 6 Nguyện vọng học sinh 1,83 7 1,75 7 1,66 7 1,75 7 Yêu cầu đặc điểm mỗi lớp 2,75 3 2,8 3 2,66 3 2,7 2

2

Cách phân công

Dạy đuổi theo lớp 2,83 1 2,8 1 2,75 1 2,8 1 Dạy một khối nhiều năm 2,25 3 2,25 3 2,25 3 2,35 3 Điều chỉnh tùy tình hình 2,75 2 2,75 2 2,75 2 2,75 2

Qua bảng 2.3 cho thấy: Việc phân công chuyên môn của hiệu trƣởng trƣờng PTDTNT-THCS cơ bản căn cứ vào tầm quan trọng của năng lực chuyên môn của giáo viên trong công tác giảng dạy (thứ bậc 1). Ƣu tiên chọn lựa những giáo viên giỏi có khả năng hồn thành tốt công việc vào giảng dạy, tham gia bồi dƣỡng học sinh giỏi các cấp. Việc xem xét đến các tiêu chuẩn nhƣ: Trình độ đào tạo, đặc điểm mỗi lớp, thâm niên giảng dạy và nguyện vọng của cá nhân giáo viên đã đƣợc quan tâm xong chƣa thực sự quan tâm đến nguyện vọng của học sinh (thứ bậc 7) trong việc tổ chức phân công giáo

viên. Căn cứ để phân công giảng dạy nhƣ vậy là hợp lý vì hiệu trƣởng các nhà trƣờng cho rằng đơi khi học sinh muốn học thầy cơ giáo nào đó chủ yếu là do yếu tố chủ quan mà chƣa nhìn nhận vấn đề một cách tồn diện và thấu đáo. Vì vậy khi phân cơng giảng dạy cho giáo viên, hiệu trƣởng các nhà trƣờng thƣờng quan tâm đến: Trình độ đào tạo, đặc điểm mỗi lớp, thâm niên giảng dạy và nguyện vọng của cá nhân giáo viên nhƣng từ nay đi chúng ta cũng cần quan tâm đến nguyện vọng của học sinh để sắp xếp giáo viên giảng dạy vừa đảm bảo thực hiện đƣợc mục tiêu giáo dục đề ra vừa đáp ứng đƣợc nguyện vọng của học sinh.

Bảng 2.3 cũng bộc lộ một số vấn đề cần quan tâm: Chứng tỏ trình độ chun mơn, nghiệp vụ sƣ phạm của giáo viên các nhà trƣờng chƣa thực sự đồng đều, có giáo viên chƣa đáp ứng đƣợc nhiệm vụ của trƣờng theo mong muốn dẫn đến tình trạng có giáo viên sẽ chỉ đƣợc dạy thƣờng xuyên ở một khối lớp nhất định, có giáo viên thì thƣờng xun đƣợc tham gia công tác bồi dƣỡng học sinh giỏi, có giáo viên sẽ khơng đƣợc tham gia bồi dƣỡng học sinh giỏi, tính chịu trách nhiệm về chất lƣợng bộ môn không cao do giáo viên không dạy học sinh từ đầu cấp đến cuối cấp.

2.4.2.3. Thực trạng quản lý việc thực hiện nội dung chương trình, kế hoạch giảng dạy của giáo viên

Bảng 2.5 Đánh giá của hai nhóm khách thể về các biện pháp quản lý việc thực hiện nội dung chƣơng trình, kế hoạch giảng dạy

STT Các biện pháp quản lý của Hiệu trƣởng Mức độ cần thiết Mức độ thực hiện Đánh giá của nhóm khách thể 1 Đánh giá của nhóm khách thể 2 r Đánh giá của nhóm khách thể 1 Đánh giá của nhóm khách thể 2 r x Thứ bậc y Thứ bậc x Thứ bậc y Thứ bậc 01 Tổ chức cho GV nắm kỹ phân phối chƣơng trình và nội dung giảng dạy bộ môn và lập kế hoạch giảng dạy

02

Các kế hoạch giảng dạy của GV phải có sự kiểm tra, phê duyệt của HT ngay từ đầu năm học.

2,83 2 2,8 3 0,8

2,75 2 2,55 3

0,8

03

Các tổ chuyên môn và ban chuyên môn của nhà trƣờng kiểm tra việc thực hiện chƣơng trình theo từng tháng, học kỳ theo cách kiểm tra chéo với nhau trong tổ và giữa các tổ và báo cáo với HT.

2,83 2 2,85 1 2,66 3 2,7 2

04

Tổ chức rút kinh nghiệm, đánh giá việc thực hiện chƣơng trình, kế hoạch, phƣơng pháp dạy học chuẩn kiến thức và kỹ năng

2,75 4 2,75 4 2,58 4 2,52 4

Trung bình chung (x, y) 2,83 2,81 2,7 2,64

Kết quả khảo sát đã đƣợc tính tốn và thống kê ở bảng 2.4 cho thấy: Đánh giá của nhóm khách thể một và nhóm khách thể hai về mức độ cần thiết các biện pháp quản lý việc thực hiện chƣơng trình, kế hoạch giảng dạy là tƣơng đối cao và thống nhất, cụ thể điểm trung bình trung là (x= 2,83; y = 2,81).

Đánh giá của nhóm khách thể một và nhóm khách thể hai về mức độ thực hiện các biện pháp quản lý việc thực hiện chƣơng trình, kế hoạch giảng dạy là tƣơng đối thống nhất, cụ thể điểm trung bình trung là ( x= 2,7; y = 2,64).

Xét hệ số tƣơng quan về mức độ cần thiết của nhóm hai nhóm khách thể ta có r = 0,8; hệ số tƣơng quan về mức độ thực hiện của hai nhóm khách thể ta có: r = 0,8. Cho phép ta kết luận tƣơng quan trên là thuận và chặt chẽ.

BP1: Từ kết quả của hai nhóm khách thể khảo sát qua điểm trung bình về mức độ cần thiết (x= 2,91; y = 2,85); mức độ thực hiện (x= 2,83; y = 2,8). Qua xem xét thực tế ở sổ cung cấp tài liệu của nhân viên thƣ viện của các trƣờng cho thấy kết quả ở phiếu điều tra là phù hợp. Hầu hết các hiệu trƣởng đều quan tâm và thực hiện tƣơng đối tốt đến việc cung cấp tài liệu cho giáo viên nhƣ phân phối chƣơng trình, sách giáo khoa, sách giáo viên chuẩn kiến thức, kỹ năng làm cơ sở cho giáo viên thực hiện đúng theo quy định của Bộ giáo dục và Đào tạo.

Mức độ cần thiết của biện pháp này cũng nhƣ mức độ thực hiện đƣợc cả hai nhóm khách thể đánh giá rất cao xếp thứ bậc 1. Điều đó cho thấy hiệu trƣởng đã thực hiện biện pháp quản lý này rất tốt.

BP 2: Từ kết quả của 2 nhóm khách thể khảo sát qua điểm trung bình về mức độ cần thiết (x= 2,83; y = 2,8); mức độ thực hiện (x= 2,75; y = 2,55). Qua xem xét thực tế hồ sơ sổ sách của các trƣờng cho thấy kết quả ở phiếu điều tra là phù hợp. Các kế hoạch giảng dạy của giáo viên đều có sự kiểm tra, phê duyệt của hiệu trƣởng ngay từ đầu năm học. Điều này chứng tỏ các hiệu trƣởng làm việc có khoa học và có kế hoạch cụ thể, rõ ràng.

BP 3: Từ kết quả của 2 nhóm khách thể khảo sát qua điểm trung bình về mức độ cần thiết và mức độ thực hiện thống nhất cao cụ thể (x= 2,83; y = 2,85); (x= 2,66; y = 2,7).

Tác giả tìm hiểu hồ sơ, sổ sách của tổ trƣởng chuyên môn, của cá nhân giáo viên và trực tiếp tham gia vào các đoàn kiểm tra, thanh tra toàn diện của sở Giáo dục và Đào tạo tại các trƣờng PTDTNT-THCS ở tỉnh Phú Thọ, tác giả nhận thấy: Việc các tổ chuyên môn và ban chuyên môn của nhà trƣờng kiểm tra việc thực hiện chƣơng trình theo từng tháng, học kỳ theo cách kiểm tra chéo với nhau trong tổ và giữa các tổ và báo cáo với hiệu trƣởng đƣợc tiến hành thƣờng xuyên.

Nhƣ vậy, đánh giá của hiệu trƣởng, phó hiệu trƣởng, tổ trƣởng chuyên môn, giáo viên về mức độ cần thiết và mức độ thực hiện là phù hợp với thực tế tại các trƣờng PTDTNT-THCS ở tỉnh Phú Thọ.

BP 4: Từ kết quả của 2 nhóm khách thể khảo sát qua điểm trung bình về mức độ cần thiết (x= 2,75; y = 2,75); mức độ thực hiện (x= 2,58; y = 2,52).

Tìm hiểu hồ sơ, sổ sách tổ trƣởng chun mơn, của giáo viên và trực tiếp tham gia vào các đoàn kiểm tra, thanh tra toàn diện của sở Giáo dục và Đào tạo tại các trƣờng PTDTNT-THCS ở tỉnh Phú Thọ, tác giả nhận thấy: Việc tổ chức rút kinh nghiệm, đánh giá việc thực hiện kế hoạch, chƣơng trình

giảng dạy, phƣơng pháp dạy học chuẩn kiến thức, kỹ năng đã đƣợc hiệu trƣởng tiến hành thƣờng xuyên.

Nhƣ vậy, đánh giá của nhóm khách thể một và nhóm khách thể hai về mức độ cần thiết và mức độ thực hiện là phù hợp với thực tế tại các trƣờng PTDTNT-THCS ở tỉnh Phú Thọ.

Tóm lại cơng tác quản lý việc thực hiện chƣơng trình và kế hoạch giảng dạy ở các trƣờng PTDTNT-THCS ở tỉnh Phú Thọ đƣợc hiệu trƣởng tiến hành thƣờng xuyên và đạt hiệu quả.

2.4.2.4. Thực trạng quản lý hoạt động chuẩn bị của giáo viên trước giờ lên lớp

Bảng 2.6 Đánh giá của hai nhóm khách thể về các biện pháp quản lý hoạt động chuẩn bị của giáo viên trƣớc giờ lên lớp

STT Các biện pháp quản lý của hiệu trƣởng Mức độ cần thiết Mức độ thực hiện Đánh giá của nhóm khách thể 1 Đánh giá của nhóm khách thể 2 r Đánh giá của nhóm khách thể 1 Đánh giá của nhóm khách thể 2 r x Thứ bậc y Thứ bậc x Thứ bậc y Thứ bậc 0,8 01 Hƣớng dẫn các quy định, yêu cầu về soạn bài và chuẩn bị đồ dùng dạy học.

2,91 1 2,8 1

0,8

2,75 2 2,55 3

02

Cung cấp sách giáo khoa, tài liệu, phƣơng tiện phục vụ giảng dạy cho giáo viên

2,75 2 2,55 3 2,83 1 2,8 1

03

Thực hiện việc kiểm tra giáo án đột xuất, định kì của HT (hoặc Phó HT) trƣớc hoặc sau giờ lên lớp.

2,75 2 2,75 2 2,66 3 2,7 2

04

HT (Phó HT) hoặc tổ trƣởng kiểm tra đột xuất việc chuẩn bị chu đáo các phƣơng tiện, đồ dùng dạy học cần thiết cho từng tiết dạy của GV căn cứ vào phiếu báo giảng và kế hoạch sử dụng đồ dùng dạy học.

2,66 4 2,55 3 2,08 4 1,75 4

Trung bình chung (x, y) 2,76 2,66 2,58 2,45

Đánh giá của hiệu trƣởng, phó hiệu trƣởng, tổ trƣởng chun mơn (nhóm khách thể một) và giáo viên (nhóm khách thể hai) về mức độ cần thiết các biện pháp quản lý hoạt động chuẩn bị của giáo viên trƣớc giờ lên lớp là tƣơng đối thống nhất, cụ thể điểm trung bình chung là (x= 2,76; y = 2,66).

Đánh giá của nhóm khách một và nhóm khách thể hai về mức độ thực hiện các biện pháp quản lý hoạt động chuẩn bị của giáo viên trƣớc giờ lên lớp là tƣơng đối thống nhất, cụ thể điểm trung bình chung là: (x= 2,58; y = 2,45).

Xét hệ số tƣơng quan (r) về mức độ cần thiết của hai nhóm khách thể, chúng ta có kết quả r = 0,8 và hệ số tƣơng quan mức độ thực hiện của hai nhóm khách thể cũng có kết quả r = 0,8. Với kết quả này, cho phép chúng ta kết luận tƣơng quan trên là thuận và chặt chẽ. Cụ thể:

BP 1: Cả hai nhóm khách thể đánh giá cao mức độ cần thiết và mức độ thực hiện các biện pháp quản lý của hiệu trƣởng (x= 2,91; y = 2,8) và (x= 2,75; y = 2,55).

Điều này chứng tỏ hiệu trƣởng các trƣờng PTDTNT-THCS ở tỉnh Phú Thọ rất quan tâm và làm tốt việc hƣớng dẫn các quy định, yêu cầu soạn bài và chuẩn bị đồ dùng dạy học của giáo viên.

Phỏng vấn, tìm hiểu thực tế qua hồ sơ sổ sách và tham gia dự giờ giáo viên tại các trƣờng PTDTNT-THCS ở tỉnh Phú Thọ, tác giả nhận thấy: Các hiệu trƣởng đều chú trọng đến việc hƣớng dẫn các quy định về soạn bài và chuẩn bị đồ dùng dạy học. Quy định giáo viên lên lớp phải soạn trƣớc hai tiết trên tuần, giáo án phải thể hiện rõ yêu cầu về mục tiêu, nội dung, phƣơng pháp, khuyến khích giáo viên soạn giảng ứng dụng công nghệ thông tin.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) quản lý hoạt động dạy học trường phổ thông dân tộc nội trú THCS, tỉnh phú thọ (Trang 48 - 78)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(130 trang)