- Khỏi niệm văn húa (Culture)
2.2. VỊ TRÍ VÀ VAI TRề CỦA DI SẢN VĂN HểA ĐỐI VỚI SỰ PHÁT TRIỂN KINH TẾ XÃ HỘ
TRIỂN KINH TẾ - XÃ HỘI
Trong bối cảnh toàn cầu húa hiện nay, xu thế tất yếu của nhiều quốc gia trờn thế giới là bằng mọi cỏch khơi dậy sức sống mónh liệt của dõn tộc để hội nhập quốc tế và phỏt triển hợp lý, phự hợp với xó hội hiện đại. Để làm được điều đú, nhiều nước đó tỡm về DSVH , bởi DSVH chớnh là một trong những cội nguồn sức sống tiềm tàng to lớn của dõn tộc được tạo ra trong quỏ khứ, cần phải được bảo vệ, duy trỡ và phỏt huy trong xó hội hiện đại. Nhận thức được vai trũ to lớn đú của DSVH đối với sự phỏt triển kinh tế - xó hội cũng như xõy dựng và phỏt triển nền văn húa Việt Nam tiờn tiến, đậm đà bản sắc dõn tộc của đất nước ta trong giai đoạn hiện nay, chỳng ta cần nhận thức vị trớ và vai trũ của DSVH đối với đời sống xó hội được thể hiện ở một số khớa cạnh sau:
Thứ nhất, DSVH là một bộ phận quan trọng tạo nờn mụi trường văn húa của cỏc cộng đồng dõn tộc.
trường: Mụi trường tự nhiờn (tự nhiờn) và mụi trường văn húa - xó hội (mụi trường nhõn tạo). Mụi trường văn húa- xó hội đú được coi là thiờn nhiờn thứ hai nuụi dưỡng đời sống cỏ nhõn, cộng đồng. Khi văn húa là tổng thể cỏc giỏ trị vật chất và tinh thần do con người sỏng tạo ra trong quỏ khứ và hiện tại, thỡ bản thõn cỏc giỏ trị đú sẽ làm nờn một mụi trường, ta gọi đú là mụi trường văn húa của cộng đồng. Mụi trường tự nhiờn và mụi trường văn húa - xó hội cú quan hệ biện chứng, tỏc động lẫn nhau, nếu thiếu một trong hai mụi trường đú con người sẽ khụng thể tồn tại với tư cỏch là con người.
Trong mụi trường văn húa, DSVH chiếm một vị trớ quan trọng so với những sản phẩm, giỏ trị văn húa mới được sỏng tạo ra trong cuộc sống hiện tại. Mụi trường văn húa chớnh là sinh thỏi văn húa được trừu tượng húa khi tỏch cỏc yếu tố, cỏc giỏ trị văn húa ra khỏi những cỏ nhõn, những nhúm cộng đồng cụ thể (chỉ núi đến yếu tố cú tớnh khỏch quan bao quanh nú) thỡ DSVH là yếu tố cơ bản.
DSVH được tớch tụ trong thời gian tạo nờn mụi trường nhõn tạo, giỳp cho con người tồn tại an toàn hơn trong mụi trường tự nhiờn. Hơn thế nữa, nú giỳp cho con người cú được năng lực mang bản chất con người, để phỏt triển trờn nền tảng văn húa mà chớnh mỡnh đó sỏng tạo ra. Con người chớnh là sự tớch hợp những yếu tố của hai mụi trường: tự nhiờn và văn húa, là sự tớch hợp của DSVH quỏ khứ với sự sỏng tạo văn húa mới của xó hội hiện đại. DSVH cú vai trũ bảo tồn, bảo vệ sự sống của con người. Cỏc DSVH thức tỉnh ý thức bảo vệ mụi trường văn húa truyền thống trước hết là bảo vệ chớnh cỏc di sản đú. Cỏc DSVH gắn bú với mụi trường bao quanh con người nờn bảo vệ chỳng chớnh là bảo vệ mụi trường sống. Cỏc DSVH cũn là cơ sở để chống lại sự xõm lăng văn húa, chủ nghĩa đế quốc trong văn húa cựng những sản phẩm văn húa độc hại, lai căng... xõm nhập trong quỏ trỡnh toàn cầu húa và hội nhập quốc tế. Đại hội Đại biểu tồn quốc lần thứ VIII đó khẳng định: “Trong điều KTTT và mở rộng giao lưu quốc tế, phải đặc biệt giữ gỡn và nõng cao bản sắc văn húa dõn tộc, kế thừa và phỏt huy truyền thống đạo đức, tập quỏn tốt đẹp và lũng tự
hào dõn tộc” [27, tr.111].
Những chuẩn mực giỏ trị của DSVH sẽ gúp phần tạo nờn mụi trường văn húa lành mạnh, mang đậm nột giỏ trị, tớnh truyền thống- hiện đại phự hợp với đặc trưng của nền văn húa xó hội chủ nghĩa mà chỳng ta đang xõy dựng.
Thứ hai, DSVH là yếu tố cơ bản tạo nờn bản sắc dõn tộc, cơ sở lựa chọn và sỏng tạo những giỏ trị văn húa mới, tạo điều kiện cho sự phỏt triển của văn húa dõn tộc trong giai đoạn tiếp theo.
Trong xu toàn cầu húa hiện nay, mỗi dõn tộc đều cú những giỏ trị bản sắc văn riờng phự hợp với quỏ trỡnh phỏt triển của dõn tộc, phự hợp với điều kiện tự nhiờn, kinh tế, xó hội của dõn tộc đú. Giữ gỡn và phỏt huy DSVH dõn tộc sẽ gúp phần khẳng định nguồn lực nội sinh một cỏch mạnh mẽ, trờn cơ sở xỏc lập được những bước đi phự hợp và khai thỏc cú hiệu quả nguồn nội lực đú. Bờn cạnh đú chỳng ta cũng khụng thể phủ nhận được những ảnh hưởng tớch cực từ bờn ngoài do quỏ trỡnh toàn cầu húa mang lại. Đõy là cơ hội để đất nước chỳng ta rỳt ngắn con đường phỏt triển, đưa nước ta sỏnh vai cựng với cỏc cường quốc năm chõu.
Bản sắc dõn tộc là “Đặc tớnh dõn tộc”, là “cốt cỏch dõn tộc” được biểu hiện ở hệ giỏ trị dõn tộc, được cả cộng đồng lựa chọn, thừa nhận và chấp nhận trờn nền tảng của lịch sử của cộng đồng, được đem vào vận dụng trong đời sống của cộng đồng.
DSVH của một dõn tộc chứa đựng những giỏ trị văn húa của quỏ khứ làm cơ sở cho sự chuyển đổi giỏ trị mới, làm cho bản sắc dõn tộc luụn luụn được khẳng định và trường tồn cựng dõn tộc “Trong một nền văn húa nếu di sản bị xúa bỏ thỡ nền văn húa ấy sẽ mất bản sắc, tự đỏnh mất mỡnh” [38, tr.247]. DSVH chớnh là nguồn “sử liệu” quý bỏu của mỗi dõn tộc để truyền đạt cho cỏc thế hệ kế tiếp những giỏ trị, chuẩn mực trờn mọi phương diện của cuộc sống. Vỡ vậy, DSVH cú vai trũ quan trọng trong việc giỏo dục truyền thống cho cỏc tầng lớp nhõn dõn.
trong văn húa đời sống. Trong điều kiện hiện nay, sự giao lưu, hội nhập văn húa, bản sắc văn húa cú tỏc dụng một cỏi màng lọc để chắt lọc những yếu tố văn húa mới phự hợp với yờu cầu của cuộc sống. Những giỏ trị văn húa tiến bộ sẽ được phỏt triển, những giỏ trị văn húa khụng phự hợp sẽ bị loại bỏ. Theo nguyờn lý của triết học phỏt triển bao giờ cũng cú sự kế thừa: những giỏ trị văn húa mới ra đời bao giờ cũng dựa trờn cơ sở kế thừa, phỏt triển bản sắc văn húa dõn tộc trước đõy, trong đú DSVH là một minh chứng. Hơn nữa, DSVH cũn là nguyờn vật liệu cho sự phỏt triển văn húa bằng sự tớch lũy cỏc giỏ trị văn húa của quỏ khứ. DSVH cũn là đối tượng cho sự tiếp thu, cải biến để phỏt triển phự hợp với tỡnh hỡnh mới, để trỏnh sự lạc hậu. Chớnh vỡ vậy, DSVH của cỏc thời đại trước tạo ra cơ sở cho sự phỏt triển văn húa của thời đại sau, bằng việc kế thừa những giỏ trị tớch cực.
Ngày nay, khi đất nước bước vào thời kỳ mới, hội nhập quốc tế DSVH là yếu tố cơ bản tạo nờn truyền thống văn húa, là cốt lừi của bản sắc văn húa dõn tộc cũng đang trong quỏ trỡnh phỏt triển để đỏp ứng những đũi hỏi mới. Những hệ giỏ trị của nền văn húa dõn tộc cũng đang được phỏt huy, chuẩn mực xó hội mới cũng đang được hỡnh thành để đỏp ứng nhu cầu đổi mới toàn diện đất nước. Cụng cuộc đổi mới hiện nay đó tạo ra bước phỏt triển tồn diện, trong lĩnh vực văn húa sự phỏt triển đú chớnh là sự kế thừa và phỏt huy cỏc giỏ trị văn húa truyền thống của dõn tộc, đồng thời tiếp thu tinh hoa văn húa nhõn loại làm cơ sở cho sự phỏt triển của văn húa trong giai đoạn tiếp theo.
Thứ ba, DSVH là một bộ phận hợp thành nền tảng tinh thần xó hội, tạo nờn động lực tinh thần của xó hội.
Trong quỏ trỡnh hội nhập kinh tế quốc tế, bất cứ một quốc gia nào đều đặt ra mục tiờu phỏt triển riờng của đất nước mỡnh. Từ năm 1986 đến nay, với đường lối đổi mới, mở cửa, hũa nhập vào sự phỏt triển chung của thế giới, đất nước ta đó đạt được những thành tựu nhất định, khẳng định được cỏc mục tiờu đặt ra phự hợp với xu thế vận động của thời đại và đất nước. Nhưng bờn cạnh đú, vẫn cũn rất nhiều vấn đề đặt ra trong quỏ trỡnh hội nhập, bước rào cản lớn,
làm kỡm hóm sự phỏt triển của đất nước.
DSVH, một bộ phận hợp thành nền tảng tinh thần xó hội, được xỏc định vừa là mục tiờu, vừa là động lực, vừa là nguồn lực (năng lượng, nguồn vốn) của sự phỏt triển xó hội đó ngày càng được thể hiện rừ trong nhận thức và thực tiễn đời sống. DSVH là nguồn năng lượng xó hội, cú khả năng làm tăng sức sống và sức mạnh của con người và xó hội. Nghị quyết Trung ương 4 khúa VII và Trung ương 5 khúa VIII của Đảng cộng sản Việt Nam đó khẳng định: “Văn húa là nền tảng tinh thần của xó hội”.
Trong nền văn húa của mỗi quốc gia dõn tộc bao giờ cũng cú sự hiển diện của cỏc DSVH của nú. Do đú, DSVH hiển nhiờn là yếu tố cơ bản của nền tảng tinh thần xó hội, nú được thể hiện ở sức mạnh tiềm tàng và bản lĩnh của một dõn tộc, được biểu hiện qua truyền thống và hệ giỏ trị đặc trưng cho bản sắc dõn tộc. Truyền thống và hệ giỏ trị này thấm nhuần trong mỗi con người và cả cộng đồng, dõn tộc được chắt lọc, kế thừa và phỏt triển qua cỏc thế hệ, được vật chất húa trong cỏc cấu trỳc thiết kế chớnh trị- xó hội và hoạt động sống của cả dõn tộc.
Là nền tảng tinh thần của xó hội, DSVH biểu hiện sức sống, sự phỏt triển, sự hiểu biết và trớ tuệ, đạo lý...của con người, của dõn tộc trong mối quan hệ của con người với đồng loại, với xó hội, với tự nhiờn được xõy dựng và bồi đắp trong suốt chiều dài lịch sử dõn tộc. Giữ gỡn và phỏt huy được cỏc DSVH là bảo vệ, bồi đắp nền tảng tinh thần tiến bộ và lành mạnh của xó hội. Nếu thiếu nền tảng tinh thần tiến bộ và lành mạnh thỡ khụng cú sự phỏt triển kinh tế - xó hội bền vững.
Đặc biệt, trong bối cảnh toàn cầu húa và giao lưu hội nhập quốc tế hiện nay,việc nhận thức rừ tớnh chất nền tảng của DSVH dõn tộc trong sự tồn tại và phỏt triển, nhất là trờn lĩnh vực tinh thần càng trở nờn quan trọng, bức thiết hơn bao giờ hết. Ở đõy hai nhiệm vụ gắn liền với nhau: vừa giữ gỡn vừa phỏt triển, phỏt huy bản sắc văn húa dõn tộc; vừa tăng cường giao lưu tỡm hiểu, biết tiếp thu, đối thoại và hợp tỏc với cỏc nền văn húa khỏc. Chỳng ta khụng
chỉ chỳ trọng văn húa truyền thống mà cũn phải chỳ ý hơn văn húa hiện đại. Nếu biết phỏt huy cỏc giỏ trị DSVH dõn tộc, biến di sản thành ý chớ, sức mạnh sẽ tạo nờn động lực cho sự phỏt triển xó hội; tạo ra nghị lực, bản lĩnh, khỏt vọng cho mỗi người trong cụng cuộc phục hưng đất nước, chống nghốo nàn lạc hậu, khắc phục những yếu tố bảo thủ, trỡ trệ của văn húa cũ. Cỏc giỏ trị tinh thần truyền thống nếu được nuụi dưỡng trong tõm hồn dõn tộc sẽ là ngọn đốn hải đăng soi sỏng cho mọi người dõn đi tới tương lai tươi sỏng, làm bớt đi những tiờu cực, hạn chế những mặt trỏi của cơ chế thị trường. Từ kinh nghiệm phỏt triển của cỏc nước trong khu vực và thế giới, từ thực tiễn đời sống của dõn tộc, chỳng ta thấy được vai trũ khụng thể thiếu của cỏc DSVH trong sự phỏt triển của xó hội. Nú được xem như là bộ “gen” di truyền, thẻ “căn cước” để cỏc dõn tộc cú thể giao lưu văn húa với nhau mà vẫn giữ được bản sắc, vẫn khụng bị hũa tan trong nền văn húa của nhõn loại, đồng thời là điểm tựa để tiếp nhận cỏc giỏ trị văn húa ngoại nhập. DSVH của dõn tộc khụng chỉ là tài sản của quỏ khứ mà cũn là của hiện tại và tỏc động mạnh mẽ đến tương lai của mỗi cộng đồng.
Thứ tư, DSVH là tài sản vụ giỏ, là nguồn lực phỏt triển kinh tế của đất nước.
Trong nghị quyết Trung ương 5 khúa VIII của Đảng cộng sản Việt Nam đó xem DSVH là “tài sản vụ giỏ”. Đõy là một nhận thức rất mới mẽ và đỳng đắn của Đảng ta.
DSVH là “tài sản vụ giỏ” bởi nú luụn chứa đựng tõm hồn, in dấu những nột văn húa phong phỳ, đa dạng, nhiều màu sắc. Cú thể núi, nú là chất men nuụi dưỡng tỡnh yờu quờ hương, đất nước, là chất keo, là sợi dõy vụ hỡnh gắn kết mỗi con người Việt Nam với cộng đồng dõn tộc. Chớnh những DSVH do cha ụng để lại đó tạo ra mụi trường giỏo dục cho cỏc thế hệ đời sau bài học về tỡnh yờu đất nước, lũng tự tụn dõn tộc, tinh thần tương thõn tương ỏi, cần cự sỏng tạo trong lao động, giản dị trong lối sống....Đõy chớnh là nguồn lực phong phỳ và mạnh mẽ nhất để đưa đất nước thoỏt khỏi nghốo nàn, lạc hậu, tiến lờn trở thành một nước cụng nghiệp theo hướng hiện đại.
Bờn cạnh đú, DSVH cũn gúp phần vào sự phỏt triển kinh tế - xó hội và là nguồn lực để phỏt triển kinh tế. Bởi lẽ, những DSVH thụng qua cỏc hoạt động kinh tế, du lịch đang là một trong những nguồn thu hỳt vốn đầu tư nước ngoài lớn nhất. Đối với nước ta, trong vài năm gần đõy, trong số hàng nghỡn dự ỏn đầu tư vào Việt Nam được cấp giấy phộp, thỡ 20% tổng số vốn đầu tư vào ngành du lịch, chưa kể đến hàng chục triệu đụla tài trợ của cỏc tổ chức quốc tế vào việc tụn tạo, bảo tồn cỏc DSVH như Quần thể di tớch Cố đụ Huế, Vịnh Hạ Long, hoành thành Thăng Long v.v...Nú khụng chỉ tạo điều kiện cho ngành kinh tế du lịch phỏt triển mà cũn tỏc động đến sự tăng trưởng cỏc ngành kinh tế khỏc.
Thứ năm, DSVH là cơ sở để giao lưu văn húa trong nước và quốc tế, làm cho văn húa dõn tộc và văn húa nhõn loại ngày càng phỏt triển đa dạng.
Giao lưu văn húa là quy luật tồn tại và phỏt triển của mọi nền văn húa và mọi xó hội từ xưa đến nay. Xột về thực chất, giao lưu văn húa chớnh là sự tỏc động qua lại biện chứng giữa cỏc yếu tố nội sinh và ngoại sinh, mà trung tõm là con người, giữ vai trũ chủ thể, cú ý nghĩa quyết định trong việc định hướng mối quan hệ của chỳng với cỏc yếu tố ngoại sinh. Ngược lại, cỏc yếu tố ngoại sinh ảnh hưởng mạnh mẽ dưới dạng kớch thớch hay kỡm hóm sự tiến triển của yếu tố nội sinh. Lịch sử cỏc nền văn minh nhõn loại cho thấy rằng: khụng cú một nền văn húa nào, dự lớn và cú ảnh hưởng sõu rộng đến đõu lại cú thể liờn tục phỏt triển trong một địa bàn khộp kớn, biệt lập, tỏch rời sự tiếp xỳc với cỏc nền văn húa khỏc.
Đới với quốc gia, dõn tộc, văn húa là biểu tượng, là cội nguồn hỡnh thành cỏc giỏ trị cho xó hội, sự phỏt triển của văn húa trước hết là sự tự thõn vận động của cỏc yếu tố nội sinh, tạo nờn bản chất của nền văn húa dõn tộc đú. Nhưng phỏt triển nội sinh của văn húa khụng tỏch rời ảnh hưởng của cỏc yếu tố ngoại sinh. Tớnh năng động, sự sỏng tạo và nhịp độ của phỏt triển của văn húa - xó hội phụ thuộc vào sự trao đổi, tỏc động qua lại giữa cỏc yếu tố nội sinh và ngoại sinh. Phỏt triển văn húa của mỗi dõn tộc bao giờ cũng cú sự kế thừa và gạn đục khơi trong cỏc yếu tố bờn ngoài để phự hợp với bản sắc dõn tục. Nhưng nếu nhõn danh sự phỏt triển để tiếp nhận vụ điều kiện cỏc yếu tố ngoại sinh đến mức bỏ cỏc giỏ trị nội sinh, thỡ kết quả khụng trỏnh khỏi